K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

viết j k có hiểu bạn có thể viết lại đề bài đk khôngI love you

24 tháng 12 2016

Dương Quỳnh Như dịch đc maik

24 tháng 12 2016

Số chính phương là số mà số đó là bình phương của một số tự nhiên khác

24 tháng 12 2016

số chính phương là bình phương của 1 số tự nhiên

24 tháng 12 2016

Ta có: ab + ba = (10a + b) + (10b + a)

                     = 10a + b + 10b + a

                     = 11a + 11b

                     = 11.(a + b)

Ta đã biết số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ lẻ nên để ab + ba là số chính phương thì a + b = 11.k2(k thuộc N*)

Mà a,b là chữ số; a khác 0 => 1≤a+b≤18 => a + b = 11

=> Có tất cả 8 cặp nhưng trong đó , cặp có hiệu hai số là 3 chỉ có 

\(\hept{\begin{cases}a=4\\b=7\end{cases}}\)

đ/s : \(\hept{\begin{cases}a=4\\b=7\end{cases}}\)

24 tháng 12 2016

Khoảng cách giữa 10 và - 3 là

10 - ( - 3 ) = 13

Vậy khoảng cách giữa p,q là 13

k mình nhé

24 tháng 12 2016

khoangr cachs laf 13

24 tháng 12 2016

A=n+3 chia hết cho n+1

mà n+3 =(n+1)+2

vì n+1 chia hết cho n+1

nên A chia hết cho n+1 

khi2chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc ước của 2

suy ra n+1 thuộc {1;2}

mà n thuộc Z  Suy ra n thuộc { 0;1}

Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm 

24 tháng 12 2016

\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}

n + 1-11-22
n-20-31

\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}

n - 41-117-17
n5321-13
24 tháng 12 2016

Ta có: \(\frac{5+x}{7+y}=\frac{5}{7}\)\(\Leftrightarrow\)7(5+x) = 5(7+y)\(\Leftrightarrow\)35+7x = 35+5y\(\Leftrightarrow\)7x=5y\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{7+5}=\frac{24}{12}=2\)

 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot7=14\\y=2\cdot5=10\end{cases}}\)

24 tháng 12 2016

cau a x =10 y =14

cau b x=

24 tháng 12 2016

2n + 1 chia hết cho n - 3 

=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

=> 2(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

Có 2(n - 3) chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7)

Có n là số tự nhiên

=> n \(\ge\)0

=> n - 3 \(\ge\)-3

=> n - 3 thuộc {-1; 1; 7}

=> n thuộc {2; 4; 10}

24 tháng 12 2016

N = 4 hay N = 10

24 tháng 12 2016

you too

25 tháng 12 2016

Thank you very much !!!!!!!!!!!!!!!!!!!