K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

giải pt (1) ta có:

\(\sqrt{2x-y-1}\)\(\sqrt{x+2y}\)\(\sqrt{3y+1}\)\(\sqrt{x}\)=0

\(\frac{2x-y-1-x-2y}{\sqrt{2x-y-1}+\sqrt{x+2y}}\)+\(\frac{3y+1-x}{\sqrt{3y+1}+\sqrt{x}}\)=0

(x-3y-1)(\(\frac{1}{\sqrt{2x-y-1}+\sqrt{x+2y}}\)\(\frac{1}{\sqrt{3y+1}+\sqrt{x}}\))

=> x=3y+1 thay vào (2) => x=1; y=0

trường hợp 2:

\(\frac{1}{\sqrt{2x-y-1}+\sqrt{x+2y}}\)=\(\frac{1}{\sqrt{3y+1}+\sqrt{x}}\)

=> \(\sqrt{3y+1}+\sqrt{x}\)=\(\sqrt{x+2y}+\sqrt{2x-y-1}\)

=> \(\sqrt{x}\)\(\sqrt{2x-y-1}\)\(\sqrt{3y+1}\)\(\sqrt{x+2y}\)=0

=> \(\frac{x-2x+y+1}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-y-1}}\)+\(\frac{3y+1-x-2y}{\sqrt{3y+1}+\sqrt{x+2y}}\)=0

=>(-x + y + 1)(\(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-y-1}}\)\(\frac{1}{\sqrt{3y+1}+\sqrt{x+2y}}\))=0

mà \(\frac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{2x-y-1}}\)+\(\frac{1}{\sqrt{3y+1}+\sqrt{x+2y}}\)>0

=> x=y+1 thay vào 2 => \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

3 tháng 5 2021

để đấy ku

3 tháng 5 2021

Chỉ cần bỏ chữ cmr là đc

3 tháng 5 2021

làm hộ mn với,vì đây là đề dành cho học sinh giỏi,mn sao chép về

“Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, đặc biệt là loài người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn sẵn sàng sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm cho kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai...
Đọc tiếp

“Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, đặc biệt là loài người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn sẵn sàng sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm cho kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai đó”

(Đắc nhân tâm-Dale Camegie, Nhà xuất bản Thế giới, 2027)

Câu 1.Tìm một câu có chứa phép so sánh trong đoạn văn trên.Xác định rõ các vế trong phép so sánh ở câu đó.

Câu 2.Tác giả đoạn trích khẳng định lời khen “cần thiết cho muôn loài”.Tuân Tử lại nói “Người chê ta mà chê phải là thầy ta”.Hai quan điểm đó giúp em có được bài học nhận thức nào?

 

0
2 tháng 5 2021

132-79=

2 tháng 5 2021

ta có :

\(\frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}=\frac{2a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3-a^3}{a^2+ab+b^2}=\frac{2a^3}{a^2+ab+b^3}+b-a\)

tương tự rồi cộng theo vế : 

\(LHS\ge2\left(\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{c^2+ca+a^2}\right)\)

áp dụng bđt cô si

 \(\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{a^2+ab+b^2}{9}+\frac{1}{3}\ge\frac{3a}{3}=a\)

tương tự rồi cộng theo vế 

\(2\left(\frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+...\right)\ge a+b+c-1-\frac{2\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\right)}{9}\)

\(\ge\frac{2\left(9-a^2-b^2-c^2-ab-bc-ca\right)}{9}\)

đến đây chịu :)))))

30 tháng 4 2021

giải:

Vẽ OH⊥EFOH⊥EF.

Xét tam giác HOA vuông tại H ta có:

OH<OAOH<OA.

Suy ra EF>BC.EF>BC.

Nhận xét. Trong các dây đi qua một điểm A ở trong đường tròn, dây vuông góc với OA là dây ngắn nhất.

16 tháng 8 2021

Kẻ OH \perp EF.

Trong tam giác OHA vuông tại H, ta có:

OA>OH

Suy ra BC<EF

a) Trong đường tròn nhỏ:

AB > CD => OH < OK (định lí 3)

b) Trong đường tròn lớn:

OH < OK => ME > MF (định lí 3)

c) Trong đường tròn lớn:

ME > MF => MH > MK

30 tháng 4 2021

a) Xét trong đường tròn nhỏ:

Theo định lí 2: trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.

Theo giả thiết AB>CD suy ra AB gần tâm hơn, tức là  OH<OK.

b) Xét trong đường tròn lớn:

Theo định lí 2: trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.

Theo câu a, ta có: OH<OK⇒ME>MF.

c) Xét trong đường tròn lớn:

Vì OH⊥ME⇒EH=MH=ME2 (Định lý 2 - trang 103).

Vì OK⊥MF⇒KF=MK=MF2 (Định lý 2 - trang 103). 

Theo câu b, ta có: 

30 tháng 4 2021

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Kẻ OM ⊥ AB, ON ⊥ CD.

Ta thấy M, O, N thẳng hàng. Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AMO có:

OM2 = OA2 – AM2 = 252 – 202 = 225

=> OM = √225 = 15cm

=> ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 (cm)

Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông CON có:

CN2 = CO2 – ON2 = 252 – 72 = 576

=> CN = √576 = 24

=> CD = 2CN = 48cm

16 tháng 8 2021

Ta tính được khoảng cách OH từ O đến AB bằng 15cm. Gọi K là giao điểm của HO và CD. Do CD / / AB nên OK \perp CD. Ta có:

OK=HK-OH=22-15=7(cm)

Từ đó tính được CD=48cm

29 tháng 4 2021

#https://olm.vn/hoi-dap/detail/203085493090.html

Bạn tham khảo ạ

29 tháng 4 2021

12+13=25

29 tháng 4 2021

Lời giải chi tiết

a) Nối OE. 

Vì HA=HBHA=HB  nên  OH⊥ABOH⊥AB (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Vì KC=KDKC=KD  nên  OK⊥CDOK⊥CD. (ĐLí 2 - trang 103: đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Mặt khác, AB=CDAB=CD nên OH=OKOH=OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm).

Xét ΔHOEΔHOE và ΔKOEΔKOE có:

OH=OKOH=OK 

EOEO chung

ˆEHO=ˆEKO=900EHO^=EKO^=900

Suy ra ΔHOE=ΔKOEΔHOE=ΔKOE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra EH=EK(1)EH=EK(1) 

b) Theo giả thiết, AB=CDAB=CD nên AB2=CD2AB2=CD2 hay AH=KCAH=KC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra EH+HA=EK+KCEH+HA=EK+KC  

hay  EA=EC.

29 tháng 4 2021

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

a) Nối OE ta có: AB = CD

=> OH = OK (hai dây bằng nhau thì cách đều tâm)

H là trung điểm của AB nên OH ⊥ AB (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

K là trung điểm của CD nên OK ⊥ CD (đường kính đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây đó)

Hai tam giác vuông OEH và OEK có:

    OE là cạnh chung

    OH = OK

Do đó ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

=> EH = EK         (1). (đpcm)

b) Ta có: H là trung điểm của AB nên AH = \(\frac{1}{2}\)AB

K là trung điểm của CD nên CK = \(\frac{1}{2}\)CD

\(AH=\frac{1}{2}AB\)(định lí 1)

Tương tự ta có KC = \(\frac{1}{2}\)CD

Mà AB = CD (gt) suy ra AH = KC     (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

EA = EH + HA = EK + KC = EC

Vậy EA = EC. (đpcm)