môn NTN là môn gì vậy ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xem lại đề bài nha bạn , Chỗ kia phải là 78 sao lại là 98 ạ .
b) (2x + 1) chia hết cho (x - 1)
(2x + 1) - 2(x + 1) chia hết cho (x - 1)
0 chia hết cho (x - 1)
Suy ra x ≠ 1
c) (x + 16) chia hết cho x
(x + 16) - x chia hết cho x
16 chia hết cho x
Suy ra \(x\inƯ\left(16\right)\) hay \(x\in\left\{1;2;4;8;16;-1;-2;-4;-8;-16\right\}\)
d) (x + 15) chia hết cho (x + 3)
(x + 15) - (x + 3) chia hết cho (x + 3)
12 chia hết cho (x + 3)
Suy ra \(\left(x+3\right)\inƯ\left(12\right)\) hay \(\left(x+3\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;3;9;-4;-5;-6;-7;-9;-15\right\}\)
Gọi d là ƯCLN(2p + 1; 4p + 1)
⇒ 2p + 1 ⋮ d và 4p + 1 ⋮ d
⇒ 2 x (2p + 1) ⋮ d và 4p + 1 ⋮ d
⇒ 4p + 2 ⋮ d và 4p + 1 ⋮ d
⇒ (4p + 2) - (4p + 1) ⋮ d
⇒ 4p + 2 - 4p - 1 ⋮ d
⇒ 2 - 1 ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy 2p + 1 và 4p + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Dùng phương pháp đánh giá em nhá.
+ Nếu p = 2 ta có: 2p + 1 = 5 (thỏa mãn); 4p + 1 = 9 (loại)
+ Nếu p = 3 ta có: 2p + 1 = 7 (thỏa mãn); 4p + 1 = 13 (thỏa mãn)
+ Nếu p > 3 mà p là số nguyên tố nên p có dạng:
p = 3k + 1; p = 3k + 2 (k \(\in\)N*)
Với p = 3k + 1 ⇒ 2p + 1 = 2.(3k+1) + 1 = 6k+3 ⋮ 3 (loại)
Với p = 3k + 2 ⇒ 4p + 1 = 4.(3k + 2) + 1 = 12k + 9 ⋮ 3(loại)
Từ những phân tích trên ta có: p = 3
Kết luận với p = 3 thì p; 2p + 1; 4p + 1 đồng thời là số nguyên tố.
Dùng phương pháp đánh giá em nhá.
Nếu p = 2 ⇒ 2p - 1 = 4 - 1 = 3 (thỏa mãn)
p = 2 ⇒ 4p - 1 = 8 - 1 = 7 (thỏa mãn)
Nếu p = 3 ⇒ 2p - 1 = 6- 1 = 5 (thỏa mãn)
p = 3 ⇒ 4p - 1 = 12 - 1 = 11 (thỏa mãn)
Nếu p > 3 ⇒ p = 3k + 1 (k \(\) \(\in\) N*)
p = 3k + 1 ⇒ 4p - 1 = 4.(3k + 1) - 1 = 12k - 3 ⋮ 3(loại)
Nếu p = 3k + 2 ⇒ 2p - 1 = 2.(3k + 2) - 1 = 6k - 3 ⋮ 3(loại)
Từ những phân tích trên ta có p = 2; 3
Kết luận: p \(\in\) {2; 3}
Trong hình trên có tất cả : 6 hình tam giác đều; 6 hình vuông, một hình lục giác
Này anh thấy nhiều bài, không biết em làm được bài nào, chưa làm được bài nào?
Bài 1:
a, \(\dfrac{6}{7}\) : (\(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{3}{4}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)
= \(\dfrac{6}{7}\) : \(\dfrac{3}{8}\) - \(\dfrac{5}{8}\)
= \(\dfrac{16}{7}\) - \(\dfrac{5}{8}\)
= \(\dfrac{93}{56}\)
b, 34 - 2: (\(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\))
= 34 - 2: \(\dfrac{1}{10}\)
= 34 - 20
= 14
\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)
\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{50}\)
\(A=\dfrac{49}{50}\)
\(Bài.2:\\ A=2022.2024=\left(2023-1\right).\left(2023+1\right)=2023^2-1^2\\ Vì:2023^2-1^2< 2023^2\Rightarrow2022.2024< 2023^2\\ Vậy:A< B\)
là môn KHTN ( Khoa Học Tự Nhiên