x^2-5x+3 chia hết cho x-5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề tính nhanh tổng dãy số có quy luật. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
S1 = 1 + (-3) + 5 + (-7) + ... + (-2023)
S2 = (-2) + 4 + (-6) + 8 + ... + 2022
Tính S1 + S2
Xét S1 = 1 + (-3) + 5 + (-7) + ...+ (-2023)
Xét dãy số: 1; 3; 5; 7;..; 2023
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 1) : 2 + 1 = 1012
Vì 1012 : 2 = 506
Vậy nhóm hai số hạng liên tiếp của S1 thành một nhóm ta được S là tổng của 1012 nhóm, khi đó:
S1 = [ 1 + (-3)] + [5 + (-7)] + ... + [2021 + (-2023)
S1 = - 2 + (-2) + ... + (-2)
S1 = - 2 x 506
S1 = - 1012
Xét S2 ta có:
S2 = (-2) + 4 +(-6) + 8 + ... + 2022
Xét dãy số: 2; 4; 6; 8;...;2022
Xét các số nằm ở vị trí lẻ của dãy số trên là các số thuộc dãy số:
2;6;8;...
Số thứ 2022 là số thứ: (2022 - 2) : (4 - 2) + 1 = 1011
Vậy số 2022 phải là số âm trong tổng S2. Nhưng nó lại là số dương, trái với quy luật nên xác định tổng S2 là không thể xác định được.
Bài 2:
a: (2x-1)(2y+1)=35
=>\(\left(2x-1;2y+1\right)\in\left\{\left(1;35\right);\left(35;1\right);\left(-1;-35\right);\left(-35;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(18;0\right);\left(0;-18\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)
b: (5x+2)(y-3)=14
=>\(\left(5x+2;y-3\right)\in\){(1;14);(14;1);(-1;-14);(-14;-1);(2;7);(7;2);(-2;-7);(-7;-2)}
=>(x;y)\(\in\left\{\left(-\dfrac{1}{5};17\right);\left(\dfrac{12}{5};4\right);\left(-\dfrac{3}{5};-11\right);\left(-\dfrac{16}{5};2\right);\left(0;10\right);\left(1;5\right);\left(-\dfrac{4}{5};-4\right);\left(-\dfrac{9}{5};1\right)\right\}\)
mà x,y nguyên
nên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;10\right);\left(1;5\right)\right\}\)
c: y-6x+2xy=10
=>2xy-6x+y=10
=>2x(y-3)+y-3=7
=>(2x+1)(y-3)=7
=>\(\left(2x+1;y-3\right)\in\left\{\left(1;7\right);\left(7;1\right);\left(-1;-7\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;10\right);\left(2;4\right);\left(-1;-4\right);\left(-4;2\right)\right\}\)
Bài 1:
a: \(15-3\left(2x-1\right)=-12\)
=>3(2x-1)=15+12=27
=>2x-1=9
=>2x=10
=>x=5
b: \(4\left(3x+2\right)-17=27\)
=>4(3x+2)=27+17=44
=>3x+2=11
=>3x=9
=>x=3
c: \(18-3\left(2x+1\right)^2=-57\cdot2\)
=>\(3\left(2x+1\right)^2=18+57\cdot2=132\)
=>\(\left(2x+1\right)^2=\dfrac{132}{3}=44\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=2\sqrt{11}\\2x+1=-2\sqrt{11}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\sqrt{11}-1}{2}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-2\sqrt{11}-1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(3x-2\right)\cdot3-7\cdot\left(-8\right)=120\)
=>\(3\left(3x-2\right)+56=120\)
=>3(3x-2)=120-56=120-20-36=100-36=64
=>\(3x-2=\dfrac{64}{3}\)
=>\(3x=\dfrac{64}{3}+2=\dfrac{70}{3}\)
=>\(x=\dfrac{70}{9}\)
e: \(\left(25-x^2\right)\left(x+3\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}25-x^2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2=25\\x=-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\\x=-3\end{matrix}\right.\)
f: Sửa đề: \(\left(x+3\right)^5=\left(x+3\right)^3\)
=>\(\left(x+3\right)^5-\left(x+3\right)^3=0\)
=>\(\left(x+3\right)^3\cdot\left[\left(x+3\right)^2-1\right]=0\)
=>\(\left(x+3\right)\left(x+3+1\right)\left(x+3-1\right)=0\)
=>(x+3)(x+4)(x+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
g: Sửa đề: \(\left(2x-1\right)^7=27\left(2x-1\right)^4\)
=>\(\left(2x-1\right)^7-27\cdot\left(2x-1\right)^4=0\)
=>\(\left(2x-1\right)^4\cdot\left[\left(2x-1\right)^3-1\right]=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\left(2x-1\right)^4=0\\\left(2x-1\right)^3-1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-1=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
a; 15 - 3.(2\(x\) - 1) = - 12
3.(2\(x-1\)) = 15 - (-12)
3.(2\(x\) - 1) = 27
2\(x-1\) = 27 : 3
2\(x\) - 1 = 9
2\(x\) = 9 + 1
2\(x\) = 10
\(x=10:2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\)
b; 4.(3\(x+2\)) - 17 = 27
4.(3\(x\) + 2) = 27 + 17
4.(3\(x\) + 2) = 44
3\(x\) + 2 = 44 : 4
3\(x\) + 2 = 11
3\(x\) = 11 - 2
3\(x\) = 9
\(x\) = 9 : 3
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
Bài 1:
a: \(-\left(-25\right)-18+\left(+32\right)\)
=25-18+32
=7+32
=39
b: \(-\left(-10\right)-\left(5+11-7\right)\)
\(=10-\left(16-7\right)\)
=10-9=1
Bài 2:
a: 35-(-47)-49+(-47)-(+35)
=(35-35)+(47-47)+(-49)
=0+0+(-49)
=-49
b: -(81-32-47)+81-(32+2)
=-81+32+47+81-32-2
=(-81+81)+(32-32)+(47-2)
=0+0+45
=45
Bài 3:
a: -36-2x=-12
=>2x+36=12
=>2x=12-36=-24
=>\(x=-\dfrac{24}{2}=-12\)
b: \(48:\left(x+1\right)=-2^2\)
=>\(\dfrac{48}{x+1}=-4\)
=>\(x+1=-\dfrac{48}{4}=-12\)
=>x=-12-1=-13
Bài 1:
a)-(-25)-18+(+32)
=25-18+32
=7+32
=39
b)-(-10)-(5+11-7)
=10-5-11+7
=5-11+7
=(-6)+7
=1
52.2 + [(-73) + (-11 + 8).3]
= 25.2 +[-73 - 3.(3)]
= 25.2 + [- 73 - 9]
= 25.2 - 82
= 50 - 82
= - 32
Trả lời:
52 . 2 + [(- 73) + (- 11 + 8). 3]
= 25 . 2 + [(- 73) + (- 19). 3]
= 50 + [(- 73) + (- 57)]
= 50 + (- 130)
= - 80
a: Đặt C=a+a+12-b
=2a-b+12
Khi a=-13; b=25 thì \(C=2\cdot\left(-13\right)-25+12\)
=-26-25+12
=-26-13
=-39
b: Đặt B=a+b-(c+b)
=a+b-c-b
=a-c
Khi a=-13; c=-30 thì B=(-13)-(-30)=-13+30=17
c: Đặt A=25+a-(b+c)-a
=25+a-a-(b+c)
=25-(b+c)
Khi b=25;c=-30 thì \(A=25-\left[25+\left(-30\right)\right]\)
\(=25-25+30\)
=30
YNAh is a great idea to have an app to make a new version of this new version and then the app to get started with a free version for free and then to play it all the
a; Tính tổng của các só nguyên thỏa mãn: - 2 ≤ \(x\) ≤ 2
Các số nguyên thỏa mãn đề bài là các số thuộc dãy số sau:
-2; -1; 0; 1; 2
Tổng các số nguyên thỏa mãn đề bài là:
-2 + (-1) + 0 + 1 + 2
= [-2 + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0+ 0 + 0
= 0
b; Các số nguyên thỏa mãn đề bài là các số thuộc dãy số:
-5; -4; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
Tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn đề bài là:
-5 + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 +3 +4 +5 +6
= [-5 + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 6
= 0 + 0 + ..+ 0 + 6
= 6
Trả lời:
- Ba bội của 5, -5 là: 25, 125, 625.
- Vì 5 và -5 có nhiều bội nên chúng ta chọn số nào mà vừa là bội của 5, vừa là bội của -5 thì cũng OK.
Thảm mà không ai muốn phải bước chân lên là thảm họa em nhé.
Olm chào em, với câu hỏi này Olm xin được hỗ trợ như sau:
Olm là hệ thống giáo dục trực tuyến có tất cả các môn học, của tất cả các khối từ lớp 1 đến lớp 12. Với hàng ngàn đề thi, bài giảng, bài luyện, đề thi thông minh, đề kiểm tra...
Để có thể sử dụng toàn bộ học liệu của Olm cũng như học và luyện không giới hạn các bài học của Olm thì em cần kích vip Olm em nhé.
Có nhiều gói vip để em có thể lựa chọn sao cho phù hợp với nhu cầu của bản thân.
Ta có: \(x^2-5x+3⋮x-5\)
=>\(x\left(x-5\right)+3⋮x-5\)
=>\(3⋮x-5\)
=>\(x-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)