K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCHD vuông tại H có

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCHD

=>CA=CH

b: Ta có: ΔCAD=ΔCHD

=>DA=DH

=>D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: CA=CH

=>C nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1),(2) suy ra CD là đường trung trực của AH

=>CD\(\perp\)AH tại I và I là trung điểm của AH

c: GI=1/2GB

=>BG=2GI

=>\(\dfrac{BG}{BI}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔHAB có

BI là đường trung tuyến

\(BG=\dfrac{2}{3}BI\)

Do đó: G là trọng tâm của ΔHAB

Xét ΔHAB có

G là trọng tâm

K là trung điểm của AB

DO đó: H,K,G thẳng hàng

5 tháng 5

   Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao hai tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

    Bước 1: từ hai tỉ số tìm ra tỉ số số cam và số quýt

   Bước 2: từ hai tỉ số tìm được ở bước 1 kết hợp với tổng trở thành toán tổng tỉ. Giải toán tổng tỉ thông thường tìm được số cam, số quýt lúc đầu mỗi loại.

                                  Giải:

           Số cam còn lại bằng: 1 - \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\) (số cam lúc đầu)

           Theo bài ra ta có: \(\dfrac{1}{3}\) số cam lúc đầu = \(\dfrac{1}{4}\) số quýt lúc đầu

           Tỉ số số cam lúc đầu và số quýt lúc đầu là: \(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

          Theo bài ra ta có sơ đồ: 

          Theo sơ đồ ta có:

           Số cam lúc đầu là: 63 : (3 + 4) x 3 = 27 (quả)

           Số quýt lúc đầu là: 63 - 27 = 36 (quả)

           Đáp số: số cam lúc đầu là 27 quả

                        số quýt lúc đầu là 36 quả

 

          

 

 

 

5 tháng 5

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

AH=AE
Do đó: ΔAHD=ΔAED

=>\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

=>AD là phân giác của góc HAC

b: ΔAHD=ΔAED

=>DH=DE

Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DH=DE

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDHK=ΔDEC

=>DK=DC

=>ΔDKC cân tại D

4 tháng 5

Giúp mình với ạ!!!!

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

b: Xét ΔACD vuông tại A và ΔAEB vuông tại A có

AC=AE

AD=AB

Do đó: ΔACD=ΔAEB

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{AEB}\)

=>CD//EB

c:

Xét ΔBCE có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó ΔBCE cân tại B

=>BC=BE

Xét ΔDBC có

I,A lần lượt là trung điểm của CD,DB

=>IA là đường trung bình của ΔDBC

=>\(IA=\dfrac{CB}{2}\)

=>CB=2IA

mà CB=BE

nên BE=2IA

a: \(A\left(x\right)=-4x^2-2x-8+5x^3-7x^2+1\)

\(=5x^3+\left(-4x^2-7x^2\right)+\left(-2x\right)+\left(-8+1\right)\)

\(=5x^3-11x^2-2x-7\)

\(B\left(x\right)=-3x^3+4x^2+9+x-2x-2x^3\)

\(=\left(-3x^3-2x^3\right)+4x^2+\left(x-2x\right)+9\)

\(=-5x^3+4x^2-x+9\)

b: \(M\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=5x^3-11x^2-2x-7-5x^3+4x^2-x+9\)

\(=-7x^2-3x+2\)

N(x)=A(x)-B(x)

\(=5x^3-11x^2-2x-7+5x^3-4x^2+x-9\)

\(=10x^3-15x^2-x-16\)

c: \(M\left(2\right)=-7\cdot2^2-3\cdot2+2=-28-6+2=-32< >0\)

=>x=2 không là nghiệm của M(x)

\(N\left(2\right)=10\cdot2^3-15\cdot2^2-2-16=80-60-18=2>0\)

=>x=2 không là nghiệm của N(x)

4 tháng 5

Ta có: \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \(x-2y+z=14\), ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{2y}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{x-2y+z}{\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}}=\dfrac{14}{\dfrac{1}{30}}=420\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=420\cdot\dfrac{1}{2}=210\\y=420\cdot\dfrac{1}{3}=140\\z=420\cdot\dfrac{1}{5}=84\end{matrix}\right.\)

$\text{#}Toru$

NV
4 tháng 5

\(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}=\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x}{15}=\dfrac{2y}{20}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-2y+z}{15-20+6}=\dfrac{14}{1}=14\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15.14=210\\y=10.14=140\\z=6.14=84\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)

=>\(\dfrac{HB}{6}=\dfrac{HA}{8}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(HB=3\cdot\dfrac{6}{5}=3,6\left(cm\right);HA=8\cdot\dfrac{3}{5}=4,8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBAC có BI là phân giác

nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CI}{BC}\)

=>\(\dfrac{AI}{6}=\dfrac{CI}{10}\)

=>\(\dfrac{AI}{3}=\dfrac{CI}{5}\)

mà AI+CI=AC=8cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AI}{3}=\dfrac{CI}{5}=\dfrac{AI+CI}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AI=3\cdot1=3\left(cm\right)\)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)

=>\(\dfrac{HB}{12}=\dfrac{HA}{16}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(HB=12\cdot\dfrac{3}{5}=7,2\left(cm\right);HA=16\cdot\dfrac{3}{5}=9,6\left(cm\right)\)

 

4 tháng 5

câu c đâu bạn 

 

5 tháng 5

Y = (10000000000000 + 1) x 10000000000000 : 2 

Y = 10000000000001 x 5000000000000

Y = 50000000000005000000000000