Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(\(x+1\))(y + 1) = 6
Lập bảng ta có:
\(x+1\) | - 6 | -3 | - 2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
\(x\) | - 7 | -4 | -3 | -2 | 0 | 1 | 2 | 5 |
y + 1 | - 1 | -2 | -3 | -6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
y | 5 | 2 | 1 | 0 | ||||
\(x;y\) \(\in\) | loại | loại | loại | loại | TM | TM | TM | TM |
Theo bảng trên ta có
(\(x;y\)) = (0; 5); (1; 2); (2; 1); (5; 0)
\(0< 25^0< 90^0\Rightarrow cos25^0>0\)
\(\Rightarrow cos25^0=\sqrt{1-sin^225^0}=\sqrt{1-a^2}\)
\(tan25^0=\dfrac{sin25^0}{cos25^0}=\dfrac{a}{\sqrt{1-a^2}}\)
\(cot25^0=\dfrac{1}{tan25^0}=\dfrac{\sqrt{1-a^2}}{a}\)
a: AG\(\perp\)AB
BD\(\perp\)AB
Do đó: AG//BD
b: Ta có: \(\widehat{FEB}=\widehat{FAC}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên ED//AC
c: Vì \(\widehat{CHD}=\widehat{HDG}\left(=65^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên CF//DG
d: Ta có: \(\widehat{EAC}+\widehat{BAC}=\widehat{EAB}\)
=>\(\widehat{A_2}=90^0-45^0=45^0\)
Ta có: \(\widehat{EAC}=\widehat{BAC}\left(=45^0\right)\)
mà tia AC nằm giữa hai tia AB,AE
nên AC là phân giác của góc BAE
e: Xét ΔABC vuông tại B có \(\widehat{BAC}=45^0\)
nên ΔBAC vuông cân tại B
=>\(\widehat{C_1}=\widehat{A_2}=45^0\)
f: AC//ED
=>\(\widehat{C_2}=\widehat{CHD}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{C_2}=65^0\)
Ta có: \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}+\widehat{C_3}=180^0\)
=>\(\widehat{C_3}=180^0-65^0-45^0=70^0\)
FE//CD
=>\(\widehat{F_1}=\widehat{C_3}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{F_1}=70^0\)
CF//GD
=>\(\widehat{G_1}=\widehat{F_1}\)
=>\(\widehat{G_1}=70^0\)
Cách 1: Số dầu đã lấy ra ở cả hai lần là:
3,5+2,75=6,25(lít)
Số lít dầu còn lại là:
17,65-6,25=11,4(lít)
Cách 2:
Số lít dầu còn lại sau khi lấy ra lần 1 là:
17,65-3,5=14,15(lít)
Số lít dầu còn lại sau khi lấy ra lần 2 là:
14,15-2,75=11,4(lít)
(y + 34) x 15 = 75
y + 34 = 75 : 15
y + 34 = 5
y = 5 - 34
y = - 29
Lớp 5 chưa học số âm em nhé.
a: Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{MQP}\)(hai góc đồng vị, MN//PQ)
\(\widehat{ONM}=\widehat{NPQ}\)(hai góc đồng vị, MN//PQ)
mà \(\widehat{MQP}=\widehat{NPQ}\)(MNPQ là hình thang cân)
nên \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)
=>ΔOMN cân tại O
b: Xét ΔMNQ và ΔNMP có
NM chung
NQ=MP
MQ=NP
Do đó: ΔMNQ=ΔNMP
c: H ở đâu vậy bạn?
\(x^2-10x-11=0\)
=>\(x^2-10x+25-36=0\)
=>\(\left(x-5\right)^2-6^2=0\)
=>(x-5-6)(x-5+6)=0
=>(x-11)(x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-11=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(x^2\)\(-2.x.5+5^2\)\(-36\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-5\right)^2\)\(-36=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5^{ }\right)^2\)\(=36\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=6\\x-5=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(5\dfrac{9}{10}:\dfrac{3}{2}-\left(2\dfrac{1}{3}\times4\dfrac{1}{2}-2\times2\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{7}{4}\)
\(=\dfrac{59}{10}\times\dfrac{2}{3}-\left(\dfrac{7}{3}\times\dfrac{9}{2}-2\times\dfrac{7}{3}\right)\times\dfrac{4}{7}\)
\(=\dfrac{59}{15}-\dfrac{7}{3}\times\left(\dfrac{9}{2}-2\right)\times\dfrac{4}{7}\)
\(=\dfrac{59}{15}-\dfrac{4}{3}\times\dfrac{5}{2}\)
\(=\dfrac{59}{15}-\dfrac{10}{3}=\dfrac{59}{15}-\dfrac{50}{15}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
a: AF//BE
AF\(\perp\)AC
Do đó: BE\(\perp\)AC
b: Vì \(\widehat{F}=\widehat{EDC}\left(=75^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AF//CD
mà AF\(\perp\)AB
nên CD\(\perp\)AB
=>\(\widehat{C_1}=90^0\)
Ta có: BE//AF
=>\(\widehat{E_2}=\widehat{F}=75^0\)
Ta có: \(\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{E_1}=180^0-75^0=105^0\)
Vì BE\(\perp\)AC
nên \(\widehat{B_1}=90^0\)