K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O 1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng 2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2 1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không...
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại potassium cháy trong khí Oxygen theo sơ đồ phản ứng: K+ O2 --> K2O

1 Tính khối lượng K2O thu được nếu ban đầu có 5,85 gam potassium phản ứng

2 Xác định thể tích khí O2 ở đkc phản ứng với 9,36 gam potassium

Câu 2: Quá trình nhiệt phân KClO3 diễn ra như sau: KClO3 --> KCl + O2

1. Xác định thể tích của khí Oxygen (đkc) và khối lượng KCl thu được khi tiến hành nung 14,7 gam KClO3 đến khối lượng không đổi

 

Câu 3 Cho 8,1 gam aluminium phản ứng đủ với dung dịch HCl 1,5M theo sơ đồ phản ứng: Al +HCl --> AlCl3 + H2

1 Xác định thể tích khí Hydrogen (đkc) thu được

2 Tính thể tích dung dịch HCL đã dùng

3 Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

 

GẤP LẮM, CỨU EM:(((( CẢM ƠN

3
17 tháng 10 2023

\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)

17 tháng 10 2023

Câu 3:

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)

16 tháng 10 2023

- Nén khí CO2 ở áp suất cao giúp tăng độ tan của khí trong nước ngọt.

16 tháng 10 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,0625}{0,2}=0,3125\left(M\right)\\ m_{ddCuSO_4}=200.1,26=252\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{10}{252}.100\%\approx3,968\%\)

13 tháng 10 2023

loading...

8 tháng 10 2023

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 24x + 56y = 16 (1)

Có: m dd tăng = mMg + mFe - mH2

⇒ mH2 = 16 - 15,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\)

BT e, có: 2nMg + 2nFe = 2nH2 ⇒ x + y = 0,4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,2 (mol)

BTNT H, có: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146\left(g\right)\)

⇒ m dd sau pư = 146 + 15,2 = 161,2 (g)

BTNT Mg, có: nMgCl2 = nMg = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{161,2}.100\%\approx11,79\%\)

 

 

9 tháng 10 2023

K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au

 

động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.

Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb

 
19 tháng 10 2023

Lộc vôi

 nước ta

 được chất lỏng

DT
2 tháng 10 2023

Tổng số hạt bằng 40 => p + e + n = 40

=> 2p + n = 40 (1) ( Do p = e )

Mà số hạt mang điện hơn số hạt k mang điện 12 hạt => p + e - n = 12 hay 2p - n = 12 (2)

Từ (1),(2) => 2n = 40 - 12 = 28 hay n = 14

=> p = e = (40-14)/2 = 13

7 tháng 10 2023

x