14dm vuông =..........cm vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu p lẻ \(\Rightarrow9p^3-23\ge9.3^3-23>2\)
\(9p^3\) lẻ và 23 lẻ \(\Rightarrow q=9p^3-23\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (ktm)
\(\Rightarrow p\) chẵn \(\Rightarrow p=2\)
\(\Rightarrow q=9.2^3-23=49\) không phải số nguyên tố (ktm)
Vậy không tồn tại p, q nguyên tố thỏa mãn yêu cầu
2/9 - 7/8 : x = 1
7/8 : x = 2/9 - 1
7/8 : x = -7/9
x = 7/8 : (-7/9)
x = -9/8
Diện tích hình chữ nhật là:
\(16\times24=384\left(m^2\right)\)
Diện tích hình tam giác vuông là:
\(\dfrac{1}{2}\times16\times12=96\left(m^2\right)\)
Diện tích của cả hình là:
\(384+96=480\left(m^2\right)\)
ĐS: ...
a.
Xét hai tam giác AHB và CAB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}-chung\\\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)
b.
Do H là trung điểm BM, trong tam giác ABM có AH vừa là đường cao đồng thời là trung tuyến
\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\)
Mà \(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{CMK}\)
Xét hai tam giác ABH và CMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}=\widehat{CMK}\left(cmt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{CKM}=90^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta CMK\left(g.g\right)\)
c.
Xét hai tam giác AMH và CMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHM}=\widehat{CKM}=90^0\\\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMH\sim\Delta CMK\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{MH}{MK}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{CM}{MK}\)
Xét hai tam giác AMC và HMK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{CM}{MK}\left(cmt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{HMK}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMC\sim\Delta HMK\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{AC}{HK}\Rightarrow MH.AC=AM.HK\)
Mà H là trung điểm BM \(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}BM\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BM.AC=AM.HK\Rightarrow BM.AC=2AM.HK\)
d.
Từ câu c, do \(\Delta AMC\sim \Delta HMK\Rightarrow \widehat{ACM}=\widehat{HKM}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACM}+\widehat{CAI}=90^0\\\widehat{HKM}+\widehat{HKI}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{CAI}=\widehat{HKI}\)
Xét hai tam giác CAI và HKI có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{I}-chung\\\widehat{CAI}=\widehat{HKI}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta CAI\sim\Delta HKI\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{CI}{HI}=\dfrac{AI}{KI}\Rightarrow KI.CI=HI.AI\)
Ta có:
\(AC^2=AK^2+KC^2=AI^2-IK^2+KC^2\)
\(=AI\left(AH+HI\right)-IK^2+KC^2\)\(=AH.AI+AI.HI-IK^2+KC^2\)
\(=AH.AI+KI.CI-IK^2+KC^2=AH.AI+KI\left(CI-IK\right)+KC^2\)
\(=AH.AI+KI.CK+KC^2=AH.AI+CK.\left(KI+CK\right)\)
\(=AH.AI+CK.CI\) (đpcm)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔABM có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABM cân tại A
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)
mà \(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{CMK}\)
Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có
\(\widehat{HBA}=\widehat{KMC}\)
Do đó: ΔHBA~ΔKMC
d: Gọi N là giao điểm của IM với CA
Xét ΔCAI có
AK,CH là các đường cao
AK cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔCAI
=>IM\(\perp\)CA tại N
Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCNI vuông tại N có
\(\widehat{KCA}\) chung
Do đó: ΔCKA~ΔCNI
=>\(\dfrac{CK}{CN}=\dfrac{CA}{CI}\)
=>\(CK\cdot CI=CA\cdot CN\)
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔANI vuông tại N có
\(\widehat{HAC}\) chung
Do đó: ΔAHC~ΔANI
=>\(\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AC}{AI}\)
=>\(AH\cdot AI=AN\cdot AC\)
\(CK\cdot CI+AH\cdot AI\)
\(=AN\cdot AC+CN\cdot AC\)
\(=AC\left(AN+CN\right)=AC^2\)
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>BA=BE
Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
\(\widehat{EBF}\) chung
Do đó: ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
=>ΔBFC cân tại B
a: Sửa đề: Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại F
Xét ΔOBF vuông tại B và ΔOAE vuông tại A có
OB=OA
\(\widehat{BOF}\) chung
Do đó: ΔOBF=ΔOAE
=>BF=AE
b: Ta có: ΔOBF=ΔOAE
=>OF=OE và \(\widehat{OEA}=\widehat{OFB}\)
Ta có: OA+AF=OF
OB+BE=OE
mà OA=OB và OF=OE
nên AF=BE
Xét ΔIAF vuông tại A và ΔIBE vuông tại B có
AF=BE
\(\widehat{IFA}=\widehat{IEB}\)
Do đó: ΔIAF=ΔIBE
c: Ta có: ΔIAF=ΔIBE
=>IA=IB
Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có
OI chung
OA=OB
Do đó: ΔOAI=ΔOBI
=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
=>OI là phân giác của góc AOB
Xét ΔMNP có \(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)
nên ΔPMN cân tại P
Ta có: \(\widehat{PME}=\dfrac{\widehat{PMN}}{2}\)
\(\widehat{PNF}=\dfrac{\widehat{PNM}}{2}\)
mà \(\widehat{PMN}=\widehat{PNM}\)
nên \(\widehat{PME}=\widehat{PNF}\)
Xét ΔPME và ΔPNF có
\(\widehat{PME}=\widehat{PNF}\)
PM=PN
\(\widehat{MPE}\) chung
Do đó: ΔPME=ΔPNF
=>ME=NF
Số tiền bạn Bình còn lại so với tổng số tiền Bình có:
1 - 1/13 = 12/13
Số tiền bạn Bình có:
360000 : 12/13 = 390000 (đồng)
Số tiền Bình đã mua món quà:
390000 - 360000 = 30000 (đồng)
1400
14 dm² = 1400 cm²