1 người mua 24 quyển vở cùng loại vì được giảm giá 15% nên phí phải trả 306000 đồng. Hỏi giá bán mỗi quyển vở là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá bán gốc của 24 quyển vở là:
306000:(1-15%)=306000:0,85=360000(đồng)
Giá bán mỗi cuốn vở là:
360000:24=15000(đồng)
12 + 13 + 14 + 15 - 16 - 17 - 18 - 19
= (12 - 16) + (13 - 17) + (14 - 18) + (15 - 19)
= (-4) + (-4) + (-4) + (-4)
= (-4) x 4 = -16
12 + 13 + 14 + 15 - 16 -17 - 18 - 19
= [ 12 + ( -19 ) ] + [ 13 + ( -18 ) ] + [ 14 + ( -17 ) ] + [ 15 + ( -16 ) ]
= ( - 7) + ( - 5) + ( - 3) + ( - 1)
= [ ( - 7) + ( - 1) ] + [ ( - 5) + ( - 3) ]
= ( - 8 ) + ( - 8 )
= -16
a: Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\)
=>\(2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}\)
=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{32}\)
=>\(A=1-\dfrac{1}{32}=\dfrac{31}{32}\)
b: Đặt \(B=\dfrac{1}{1\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot11}+...+\dfrac{1}{96\cdot101}\)
=>\(B=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{96\cdot101}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{20}{101}\)
Để cưa một khúc gỗ thành 3 phần thì cần cưa 2 lần
Mà cần 4 phút để cưa một khúc gỗ thành 3 phần nên mỗi lần cưa cần 2 phút
Lại có: Để cưa một khúc gỗ thành 5 phần thì cần cưa 4 lần nên số phút cần là:
\(2\times4=8\) (phút)
Vậy chọn \(A-8\) phút
a: A={14;15;16;17;18;19;20}
b: Các phần tử này có cái thuộc A, có cái không thuộc tập A
Phần tử vừa thuộc B vừa thuộc A là 15;19;20
Phần tử thuộc B nhưng không thuộc A là 1;13
A={\(x\in N\)|5<=x<=10}
B={x\(\in N\)|x=4k; \(k\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)}
a)\(5^{x+2}-5^{x+1}=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}\left(5^1-1\right)=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}.4=2500\\ \Rightarrow5^{x+1}=2500:4\\ \Rightarrow5^{x+1}=625=5^4\\ \Rightarrow x+1=4\\ \Rightarrow x=3\left(nhận\right)\)
Vậy x=3
b) \(3^{x+1}-3^{x-2}=702\\ \Rightarrow3^{x-2}\left(3^3-1\right)=702\\ \Rightarrow3^{x-2}.26=702\\ \Rightarrow3^{x-2}=702:26\\ \Rightarrow3^{x-2}=27=3^3\\ \Rightarrow x-2=3\\ \Rightarrow x=5\left(nhận\right)\)
Vậy x=5
c) \(5< x^3-15< 16\\ \Rightarrow5+15< x^3-15+15< 16+15\\ \Rightarrow20< x^3< 31\)
Nhận thấy: 1^3 = 1, 2^3 = 8, 3^3 = 27, 4^3 = 64
Do vậy chỉ có x=3 thỏa mãn ( Vì: 20<27<31 )
Vậy x=3
a) \(5^{x+2}-5^{x+1}=2500\)
\(\Rightarrow5^x\cdot5^2-5^x\cdot5=2500\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(5^2-5\right)=2500\)
\(\Rightarrow5^x\cdot20=2500\)
\(\Rightarrow5^x=\dfrac{2500}{20}=125\)
\(\Rightarrow5^x=5^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
b) \(3^{x+1}-3^{x-2}=702\)
\(\Rightarrow3^{x-2+3}-3^{x-2}=702\)
\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot\left(3^3-1\right)=702\)
\(\Rightarrow3^{x-2}\cdot26=702\)
\(\Rightarrow3^{x-2}=\dfrac{702}{26}=27\)
\(\Rightarrow3^{x-2}=3^3\)
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(\Rightarrow x=5\)
c) \(5< x^3-15< 16\)
\(\Rightarrow5+15< x^3< 16+15\)
\(\Rightarrow20< x^3< 31\)
Mà x là số tự nhiên nên \(x^3=27\Rightarrow x^3=3^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
a) \(\left(x-2\right)\left(x+3\right)< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< x< 2\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy: \(-3< x< 2\)
b) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>1\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x< -2\)
Vậy `x>1` hoặc `x<-2`
`#3107.101107`
`a)`
Ta có: `(x - 2)(x + 3) < 0`
`=> (x - 2)(x + 3)` là số âm
`=> (x - 2)` và `(x + 3)` khác dấu
Nếu:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>-3\end{matrix}\right.\Rightarrow2>x>-3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\left(\text{loại}\right)\)
Vậy,...
`b)`
Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>0\)
`=> (x - 1)(x + 2)` là số dương
`=> (x - 1)` và `(x + 2)` cùng dấu
\(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x>1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -2\end{matrix}\right.\Rightarrow x< -2\)
Vậy,...
A B C F E D
Xét tam giác ABC, BAF và CEA:
- SBAF và SCEA đều \(=\dfrac{1}{2}\) SABC do:
+ Tam giác BEF có cạnh FA \(=\dfrac{1}{2}\) CA và chung độ dài chiều cao hạ từ B xuống đáy AC của tam giác ABC.
+ Tam giác CEA có cạnh AE \(=\dfrac{1}{2}\) AB và chung độ dài chiều cao hạ từ C xuống đáy AB của tam giác ABC.
⇒ SBEF = SCEA = \(\dfrac{1}{2}\) SABC
Ngoài ra, 2 tam giác còn có chung hình tứ giác FAED
⇒ SDEB = SCFD.
Kẻ A với D.
Xét tam giác CFD và FAD:
- Chung độ dài đáy \(=\dfrac{1}{2}\) AC.
- Chung độ dài chiều cao hạ từ D xuống đáy CA.
⇒ SCFD = SFAD.
Xét tam giác DEA và BED:
- Chung độ dài đáy \(=\dfrac{1}{2}\) AB
- Chung độ dài chiều cao hạ từ D xuống đáy AB.
⇒ SDEA = SBED.
Ta có: SFAED = SFAD + SADE
⇒ SCDF = SBED
Ta có SCEA \(=\dfrac{1}{2}\) SABC \(=\dfrac{1}{2}\times30\) \(=15\) (cm2)
Mà SCFD = SBED ⇒ SCFD = SFAD = SDEA = SBED
⇒ SCABD = 15 : 3 x 4 = 20
Vậy SCBD = 30 - 20 = 10 (cm2)
Đáp số: 10cm2
Vì E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC
nên EF là đường trung bình của ΔABC
=>EF//BC và \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
Vì EF//BC
nên \(\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{DF}{DB}=\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
Xét ΔABC có EF//BC
nên ΔAEF~ΔABC
=>\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{AEF}=7,5\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{BEFC}=30-7,5=22,5\left(cm^2\right)\)
Vì DE/DC=1/2
nên \(S_{EDF}=\dfrac{1}{2}S_{FDC}\)
=>\(S_{FDC}=2\cdot S_{EDF}\)
Vì DF/DB=1/2
nên \(\dfrac{S_{EDF}}{S_{EDB}}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(S_{EDB}=2\cdot S_{EDF}\)
Vì DE/DC=1/2
nên \(\dfrac{S_{EDB}}{S_{DBC}}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(S_{BDC}=2\cdot S_{EDB}=4\cdot S_{EDF}\)
Ta có: \(S_{EDF}+S_{EDB}+S_{FDC}+S_{DBC}=S_{BEFC}\)
=>\(9\cdot S_{EDF}=22,5\)
=>\(S_{EDF}=22,5:9=2,5\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{DBC}=2,5\cdot4=10\left(cm^2\right)\)
Giá 24 quyển vở nếu không được giảm là:
\(306000:\left(100\%-15\%\right)=360000\) (đồng)
Giá mỗi quyển vở là:
\(360000:24=15000\) (đồng)
Vậy...