K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2017

a) 7.7.7.7 = 74

b) 3.5.15.15 = 15.15.15 = 153

c) 2.2.5.5.2 = 23.52

d) 1000.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105

26 tháng 6 2017

Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

a) 7  .7 . 7 . 7 = 74                                                 

b) 3 . 5 . 15 . 15 = 15 . 15 . 15 = 153

c) 2 . 2 . 5 . 5 . 2 = 23 . 52                                                  

d)1000 . 10 . 10 = 10 . 10 . 10 . 10 . 10 = 105

26 tháng 6 2017

A= { 1}
A= {3}
A= {1, 3}

26 tháng 6 2017

Các tập hợp con của A mà mọi phần tử của nó đều là số lẻ là:

A={1}

A={3}

A={1;3}

26 tháng 6 2017

Giải:

\(1+\left(x-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{37}{64}\Rightarrow\left(x-\frac{2}{3}\right)^2=-\frac{27}{64}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{3}=-\sqrt{\frac{27}{64}}\Leftrightarrow x=-\sqrt{\frac{27}{64}}+\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=\sqrt{\frac{27}{64}}-\frac{2}{3}\)

26 tháng 6 2017

Có 100(d+2c+9b+27d) - dbca chia hết cho 29

Vì (1000;29)=1 và dcba chia hết cho 29

=>d+2c+9b+29d chia hết cho 29

26 tháng 6 2017

Cũng dễ thôi mà

\(a,1^3+2^3=\)

\(1^3=1\times1\times1=1\)

\(2^3=2\times2\times2=8\) 

\(1^3+2^3=1+8=9\)

\(b,1^3+2^3+3^3\)

\(1^3=1\times1\times1=1\) 

\(2^3=2\times2\times2=8\)

\(3^3=3\times3\times3=27\)

\(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36\)

\(c,1^3+2^3+3^3+4^3=\) 

\(1^3=1\times1\times1=1\) 

\(2^3=2\times2\times2=8\)

\(3^3=3\times3\times3=27\)

\(4^3=4\times4\times4=64\)

\(1^3+2^3+3^3+4^3=1+9+27+64=100\) 

26 tháng 6 2017

a.3^2

b.ko 

c.10^2

k di

26 tháng 6 2017

+ Để a53b chia hết cho 2 => b chẵn

+ Để a53b chia hết cho 4 thì 3b phải chia hết cho 4 => b={2;6}

- Với b=2 => a53b = a532 để a532 chia hết cho 3 thì a532 phải chia hết cho 9. Để a532 chia hết cho 9 thì a+5+3+2=10+a phải chia hết cho 9 => a=8

=> a53b = 8532 chia hết cho 2; 3; 4; 9

- Xét tương tự với b=6

26 tháng 6 2017

số chia hết cho 4 tận cùng 2 số cuối là các số chia hết cho 4 suy ra b=2 hoặc b=6

nếu b=2 thì a=8

nếu b=6 thì a=5

số chia hết cho 4 thì chia hết cho 2 

số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 

ghi đề hơi thừa chỉ cần ghi chia hết cho 4 và 9 là được

26 tháng 6 2017

Đặt A=đã cho.

=>\(A=\frac{25\cdot7-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}\)

=>\(A=\frac{7\cdot\left(25-7\right)}{7\cdot\left(24+3\right)}\)

=>\(A=\frac{7\cdot18}{7\cdot27}\)

=>\(A=\frac{18}{27}\)

=>\(A=\frac{2\cdot9}{3\cdot9}=\frac{2}{3}\)

Vậy.......

26 tháng 6 2017

\(\frac{25.7-49}{7.24+21}=\frac{126}{147}\)

Phân số tối giải ko rút gọn được

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

1/ Tìm phần nguyên x của hỗn số, biết rằng:a/ \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)                      b/ \(x\frac{3}{4}=\frac{21983}{7996}\)2/ Hãy tìm tất cả các phân số sao cho:a/ Có mẫu là 20, lớn hơn \(\frac{2}{13}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{13}\).b/ Có tử là 3, lớn hơn \(\frac{1}{8}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\).c/ Lớn hơn \(\frac{5}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\).3/ Một phân số nhỏ hơn 1 tăng lên hay giảm đi khi...
Đọc tiếp

1/ Tìm phần nguyên x của hỗn số, biết rằng:

a/ \(\frac{561}{143}< x\frac{12}{13}< \frac{1463}{247}\)                      b/ \(x\frac{3}{4}=\frac{21983}{7996}\)

2/ Hãy tìm tất cả các phân số sao cho:

a/ Có mẫu là 20, lớn hơn \(\frac{2}{13}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{13}\).

b/ Có tử là 3, lớn hơn \(\frac{1}{8}\)và nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\).

c/ Lớn hơn \(\frac{5}{7}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\).

3/ Một phân số nhỏ hơn 1 tăng lên hay giảm đi khi ta cộng cùng 1 số tự nhiên khác 0 vào tử và mẫu của phân số? Vì sao? (Xét trường hợp phân số lớn hơn 1).

4/ Tính tổng:

a/ \(\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{24.25}\)

b/ \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+\frac{5^2}{16.21}+\frac{5^2}{21.26}+\frac{5^2}{26.31}\)

d/ \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{49.51}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

5/ Tìm x, biết:

a/ \(\left(\frac{11}{12}+\frac{11}{12.23}+\frac{11}{23.34}+...+\frac{11}{89.100}\right)+x=\frac{5}{3}\)

b/ \(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

3
25 tháng 6 2017

Sao nhiều quá vại??

mk lm k nổi đâu

Dài quá nhìn lòi bảng họng lun ak

26 tháng 6 2017

Bài : 4 

a/ \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+....+\frac{1}{24\cdot25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{4}{25}\)

b/ \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{101-99}{99\cdot101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}+\frac{5^2}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}+\frac{25}{26\cdot31}\)

\(=\frac{6-1}{1\cdot6}+\frac{11-6}{6\cdot11}+....+\frac{31-26}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\frac{30}{31}\)

\(=\frac{150}{31}\)

d/ \(\frac{3}{1\cdot3}+\frac{3}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot7}+....+\frac{3}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+....+\frac{51-49}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{50}{51}\)

\(=\frac{25}{17}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

\(=\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+\frac{1}{13\cdot19}+\frac{1}{19\cdot25}+\frac{1}{25\cdot31}+\frac{1}{31\cdot37}\)

\(=\frac{7-1}{1\cdot7}+\frac{13-7}{7\cdot13}+....+\frac{37-31}{31\cdot37}\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\frac{36}{37}\)

\(=\frac{6}{37}\)

26 tháng 6 2017

\(\frac{4^9\times9^5+6^9}{8^4\times3^{12}-6^{11}}\)\(=\frac{\left(2^2\right)^9\times\left(3^2\right)^5+\left(2\times3\right)^9}{\left(2^3\right)^4\times3^{12}-\left(2\times3\right)^{11}}\)\(=\frac{2^{18}\times3^{10}+2^9\times3^9}{2^{12}\times3^{12}-2^{11}\times3^{11}}\)\(=\frac{2^9\times3^9\times\left(2^9\times3+1\right)}{2^{11}\times3^{11}\times\left(2\times3-1\right)}\)

\(=\frac{2^9\times3+1}{2^2\times3^2\times5}=\frac{1537}{180}\)

-- Bài này kết quả hơi to .Đúng 100%

26 tháng 6 2017

ban oi hinh nhu ban sai roi .minh vua moi di hoc ve .co chua bai kq =46/5 . ban lam sao ghi duoc dau gach duoc vay .minh moi tham gia nen chua biet ,ban chi cho minh voi.