K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6 khi tích trên đồng thời chia hết cho 2 và 3

+ Nếu n chia hết cho 2 thì tích chia hết cho 2

+ Nếu n chia 2 dư 1 thì n+1 chia hết cho 2 nên tích chia hết cho 2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chai hết cho 3 nên tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3

=> tích trên đồng thời chia hết cho 2 và 3 với mọi n nên tích trên chia hết cho 6 với mọi n

8 tháng 7 2017

a) khoảng cách tăng dần mỗi khoảng cách tăng 1 đơn vị

Số hạng thứ 100 là

((2+100)/2)×99+1=5050

8 tháng 7 2017

b) ((3+199)/2)×99+2=10001

8 tháng 7 2017

Căn cứ vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 thì:

a) 54* ⋮ 2 khi * là 0, 2, 4, 6, hoặc 8.

b) 54* ⋮ 5 khi * là 0 hoặc 5.

8 tháng 7 2017

a) Căn cứ vào dấu hiệu chia hết cho 2

=> 54* \(⋮\)2 khi * = 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8

b) Cắn cứ vào dấu hiệu chia hết cho 5

=> 54* \(⋮\) 5 khi * = 0 ; 5

8 tháng 7 2017

số số của tổng S là:

(2020-6):2+1=1008

S=\(\frac{\left(2020+6\right).1008}{2}\)=1021104

số hạng thứ 100 đến 150 là:

(150-100):1+1=51(số hạng)

số thứ 100 của tổng S là:

6+(100.2)=206

số thứ 150 của tổng S là:

6+(150.2)=306

tổng từ số thứ 100 đến 150 là:

\(\frac{\left(206+306\right).51}{2}=13056\)

nhớ t cho mình nha bạn

9 tháng 7 2017

sr tớ làm rồi

8 tháng 7 2017

đây ko phải là toán.

8 tháng 7 2017

Yes, yes. Nguyễn Ngọc Minh Anh nói đúng.

8 tháng 7 2017

Viết mỗi số thành tổng của một số chia hết cho 2 (hoặc 5) và một số nhỏ hơn 2 (hoặc 5)

813 = 812 + 1 chia cho 2 dư 1 (vì 812 ⋮ 2 và 1 < 2).

813 = 810 + 3 chia cho 5 dư 3 (vì 810 ⋮ 5 và 3 < 5).

264 ⋮ 2.

264 = 260 + 4 chia cho 5 dư 4.

736 ⋮ 2.

736 = 735 + 1 chia cho 5 dư 1.

6547 = 6546 + 1 chia cho 2 dư 1.

6547 = 6545 + 2 chia cho 5 dư 2.

5 tháng 10 2017

813 : 2 thì du 1, chia cho 5 thì dư 3

264 : 5 thì dư 4

736 : 5 thì dư 1

6547 : 5 thì dư 2

8 tháng 7 2017

Gọi ƯCLN (2n+3,3n+4) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

12 tháng 7 2017

ban oi tai sao lai lam nhu vay