Giải câu đố :
Để nguyên trên cành tươi
Thêm nặng lại hóa như thành không quen .
Đáp án : Đó là các từ : ..............................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc truyện cổ tích Thạch Sanh, em thường cảm thấy không đồng ý lắm với kết thúc của nhân vật Lý Thông, nên đã tưởng tượng ra một hướng đi khác cho nhân vật này. Theo đó, sau khi được Thạch Sanh tha tội chết, Lý Thông đã hiểu ra lỗi sai của mình và vô cùng ân hận với những điều bản thân đã làm. Trên đường trở về quê nhà, anh ta đã suy nghĩ rất nhiều và quyết tâm thay đổi. Về quê, anh ta tiếp tục kinh doanh quán rượu, mở rộng làm ăn. Có bao nhiêu của cải thu được từ kinh doanh, anh ta liền đem ra giúp đỡ bà con trong làng. Những đứa trẻ mồ côi không nơi nương tựa, anh đón về nuôi nấng, dạy nghề nấu rượu cho để kiếm sống. Sự thay đổi đó của Lý Thông khiến mẹ anh ta vô cùng xúc động. Bà con lối xóm ai ai cũng yêu mến và biết ơn anh ta. Tin tức này truyền đến kinh thành, vào đến tận cung vua. Thạch Sanh lúc này đã lên ngôi vua biết được thì rất vui mừng. Bởi chẳng điều gì quý trọng hơn một người biết hối lỗi và sửa sai. Đối với em, một kết thúc như vậy mới thực sự là kết thúc có hậu và mang đến bài học ý nghĩa cho người đọc hơn.
“Non-bu và Heng-bu” là câu chuyện hay và ý nghĩa, với kết thúc có hậu dành cho người em Heng-bu hiền lành, tốt bụng. Còn với người anh Non-bu, tác giả đã để một kết thúc mở, rằng anh ta bị đám cướp đánh cho một trận rồi lấy hết gia sản, trở thành kẻ ăn mày. Riêng em, vẫn muốn cho Non-bu có một cơ hội để sửa chữa sai lầm. Em tưởng tượng rằng, Non-bu đã gặp Heng-bu khi anh ta đang ăn xin ở đầu làng, nên mời anh trai về nhà nghỉ ngơi. Thấy em như vậy, Non-bu xấu hổ và ân hận lắm, nên đã vùng chạy bỏ đến một ngôi làng khác. Ở đó, không ai biết anh là ai, nên anh ta cũng thoải mái hơn. Từ ngày đó, Non-bu bắt đầu đi làm thuê khắp làng. Ai thuê gì anh cũng làm, không bao giờ từ chối một việc nào, dù có nặng nhọc, vất vả đến đâu. Tối đến, anh ngủ nhờ trong ngôi chùa ở trong làng, sáng thức dậy sớm quét sạch sân chùa rồi mới đi làm. Cứ thế, người dân trong làng dần dần có thiện cảm hơn với Non-bu, họ truyền tai nhau về một người đàn ông hiền lành, chăm chỉ và khắc khổ. Ở làng bên, nghe được tin tức về anh trai, Heng-bu rất vui vì anh đã thay đổi trở thành người tốt. Heng-bu tìm đến mời anh trai trở về nhà cùng đoàn tụ với gia đình. Lần này, Non-bu không từ chối nữa. Anh theo em trai trở về nhà, cùng chung sống hạnh phúc như khi cha của họ vẫn còn.
Đáp án : Nước vì bỏ ''n'' sẽ thành ''ước'' ( ko biết có đúng ko )
Giải:
70% cơ thể của chúng ta là nước, con người chúng ta không thể nhịn uống trong 5 ngày. Trong khi đó ta vẫn có thể nhịn ăn trong nhiều ngày. Vì vậy thứ chúng ta cần uống hàng ngày chính là nước để duy trì sự sống.
+ Từ nước bỏ đầu tức là bỏ chữ cái đầu tức là bỏ chữ n khi đó từ nước thành từ ước.
Từ ước là từ thể hiện mong muốn và khao khát hàng ngày của chúng ta nhất là khi chúng ta chưa đạt được thì càng hay nhớ về nó.
Vậy từ để nguyên là từ nước từ bỏ đầu là từ ước.
Đáp án các từ được nhắc đến trong câu đố trên lần lượt là: nước và ước
Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp khả học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa.
Giải:
Để nguyên thân thiết với ta, người mà thân thiết với ta hàng ngày chính là người bạn
Từ bạn bỏ nặng thành ban thêm huyền thành bàn, bàn là vật dụng mà ai cũng hay dùng hàng ngày.
Từ những lập luận trên cho thấy các từ được nhắc đến trong câu đố lần lượt là: bạn, bàn
Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp khả học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:
Giải:
+ Các từ đông, tây, nam bắc đều có chung ý nghĩa là nói về các hướng trong địa lý.
+ Từ hướng khi bỏ sắc thành từ hương.
+ Hương thường được gió đưa đi khắp nơi nên ta có thể ngửi thấy mùi thơm của các loài hoa khi ở xa, mà không cần phải dí sát nó vào mũi mình.
Từ những lập luận trên ta thấy từ để nguyên là từ hướng, từ bỏ sắc là từ hương.
Đáp án các từ đó lần lượt là: Hướng và hương
Trong những câu chuyện đã học, em thích nhất là câu chuyện Cây khế.
Cây khế là một câu chuyện cổ tích của nước ta mang trong mình bài học ý nghĩa. Chuyện kể về hai anh em ruột nhưng có tính cách trái ngược nhau. Người anh tham lam, lười biếng bao nhiêu thì người em hiền lành, chăm chỉ bấy nhiêu.
Sau khi cha mất, người anh chia cho em mình một cây khế già và một túp lều tranh rồi lấy hết gia sản. Người em ở lều tranh chăm chỉ làm lụng mỗi ngày và chăm sóc cây khế. Năm đó khế ra trái rất sai và ngọt nên có chim lạ đến ăn. Thấy người em than thở vất vả, chim hứa ăn khế sẽ trả vàng. Và chở người em ra đảo lấy vàng về. Nhờ đó, người em trở nên giàu sang. Biết chuyện, người anh xin đổi gia tài lấy cây khế của em, rồi bắt chước em than thở với chim. Tuy nhiên do tham lam, hắn may cái túi lớn gấp bốn lần chim dặn và lấy quá nhiều vàng khiến chim không chở nổi. Trên đường về lại gặp bão lớn, thế là hắn cùng số vàng đó rơi xuống biển sâu.
Câu chuyện đã dạy cho em bài học về lòng trung thực và sự chăm chỉ trong cuộc sống. Nếu có tính tham lam, gian dối thì sẽ có kết thúc bi kịch như người anh mà thôi.
Nam Du đây là một quần đảo thuộc huyện Kiên Hải của tỉnh Kiên Giang.
Đảo Ngọc chính là tên gọi khác Đảo Phú Quốc, nơi đây nước biển xanh như ngọc, bờ cát trắng mịn trải dài dưới ánh nắng pha lê, mây trắng bông xốp bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc. Một vẻ đẹp hoang sơ nhưng đầy thơ mộng đó đã khiến Phú Quốc trở thành thiên đường giữa chốn nhân gian của Kiên Giang.
U Minh Thượng là rừng thuộc tỉnh Kiên Giang. Huyện U Minh Thượng có rừng ngập nước, đồng ruộng, với hệ thống sông ngòi chằng chịt, thuận lợi cho giao thông đường thủy và phát triển nông nghiệp, thủy hải sản.
Với tất cả những kiến thức địa lý đã trình bày bên trên, địa danh mà câu đố muốn nhắc đến là tỉnh Kiên Giang
Trường sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. Khánh Hòa là địa danh nổi tiếng với đặc sẳn Yến Sào ở nước ta hiện nay. Vùng đất nơi đây trù phú, con người hòa nhã và thân thiện.
Trong câu có "Thêm nặng lại hóa như thành không quen" nên hoa thêm nặng thành hoạ, nhưng lại "như thành không quen" nên từ có từ hoa
=> Đáp án: hoa và hoạ
( Đúng nhớ tick cho chị nhé ^^ )
Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp khả học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:
Giải:
+ Thứ thường ở trên cành lúc còn tươi đó là lá, thông thường lá có màu xanh, khi lìa cành lá vàng úa rụng rơi trên mặt đất, khu vực xung quanh gốc cây, lá bị khô héo do mất nước và ảnh hưởng của nhiệt độ cũng như ánh nắng mặt trời, nên khi lìa cành lá không còn tươi sắc như ban đầu.
+ Lá nếu ta bỏ sắc thay bằng nặng, khi đó lá thành lạ.
+ Lạ là một trang thái cảm xúc bỡ ngỡ, chưa quen khi ta đến một nơi mới, hay gặp một người mới mà ta chưa từng quen hay biết gì về họ
Từ những lập luận và phân tích trên cho thấy từ để nguyên là từ lá từ thay nặng là từ lạ.