cho 24 gam Iron (III) oxide Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch sulfuric acid H2SO4
a/tính khối lượng của Iron (III) sulfate Fe2(SO4)3 tạo thành b/ tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng c/ tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng biết thể tichdung dịch thay đổi không đáng kểHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khoai sắn cung cấp ít dinh dưỡng cho trẻ và hàm lượng tinh bột trong chúng ít hơn là của gạo.
Giải thích:
Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng công thức vận tốc = quãng đường / thời gian.
Lời giải:
Gọi thời gian mà hai xe gặp nhau là t giờ.
Quãng đường mà xe đi từ a đến b trong thời gian t là 72t (vận tốc = 72 km/h).
Quãng đường mà xe đi từ b đến a trong thời gian t là 60t (vận tốc = 60 km/h).
Vì hai xe đi ngược chiều nhau nên tổng quãng đường mà hai xe đi trong thời gian t phải bằng khoảng cách giữa hai điểm a và b, tức là 520 km.
72t + 60t = 520
132t = 520
t = 520 / 132
t ≈ 3.9394 (giờ)
Vậy, hai xe gặp nhau sau khoảng 3.9394 giờ. Để tính vị trí của hai xe lúc gặp nhau, ta sẽ tính quãng đường mà xe đi từ b đến a trong thời gian t:
Quãng đường = vận tốc × thời gian = 60 km/h × 3.9394 giờ ≈ 236.364 km
Vị trí của hai xe lúc gặp nhau cách điểm b là 236.364 km.
a, CTHH: CaSO4
b, MCaSO4 = 40 + 32 + 16.4 = 136 (g/mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Ca=\dfrac{40}{136}.100\%\approx29,41\%\\\%S=\dfrac{32}{136}.100\%\approx23,53\%\\\%O\approx47,06\%\end{matrix}\right.\)
\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)