K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Lời giải:

Gọi giá tiền 1 bút xanh và 1 bút đỏ lần lượt là X, Đ. Theo bài ra:

5X + 3Đ  = 19000

5X - 2Đ = 4000

Lấy 2 phép tính trừ cho nhau theo vế:

5X+3Đ-(5X-2Đ)=19000-4000

5Đ=15000

Đ=15000:5=3000

5X=19000-3Đ = 19000- 3 x 3000 =  10000

X=10000:5=2000

Vậy giá tiền 1 bút xanh là 2000 đồng, 1 bút đỏ là 3000 đồng.

12 tháng 3 2023

a, đổi 3 m = 30 dm; 1,5 m  = 15 dm; 

Thể tích bể : 30 x 15 x 15 = 6750 dm3

Đổi 6750 dm3 = 6750 l

Bể đó chứa 6750 l

b, Lượng nước trong bể hiện tại là:

        6750 x 60 : 100 = 4050 (dm3)

Chiều cao mực nước trong bể hiện tại là:

      4050 : ( 30 x 15) = 9 dm

Đáp số: a, 6750 l

            b, 9 dm 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Lời giải:

$=\frac{39}{154}+\frac{55}{19}=\frac{9211}{2926}$

11 tháng 3 2023

20 giờ 33 phút = 20 giờ 33 phút :)?

Xem lại đề bài đi bro

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Lời giải:

Một phút máy bay bay được:

$14,4:2=7,2$ (km) 
Đổi 7,2 km  = 7200 m 

Vậy vận tốc của máy bay theo đơn vị m/phút là $7200m/p$

11 tháng 3 2023

mong các bạn giúp mình

 

11 tháng 3 2023

loading...

SBMN = \(\dfrac{1}{2}\)SABN  ( hai tam giác có chung đường cao và tỉ số hai cạnh đáy tương ứng là \(\dfrac{1}{2}\))

SABN  = \(\dfrac{1}{2}\) SABC ( hai tam giác có chung đường cao và tỉ số hai cạnh đáy là \(\dfrac{1}{2}\))

=> SBMN  = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABC = \(\dfrac{1}{4}\) SABC

Chứng minh tương tự ta có :

SAMI  = SCNI = \(\dfrac{1}{4}\) SABC

=> SMNI = Mặt khác ta có :

SABC = SBMN + SAMI + SCNI + SMNI

=> SMNI = SABC - SBMN - SAMI 

=> SMNI  = SABC - \(\dfrac{1}{4}\) SABC - \(\dfrac{1}{4}\) SABC - \(\dfrac{1}{4}\)SABC

=> SMNI = SABC \(\times\)( 1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\))

=> SMNI = \(\dfrac{1}{4}\)SABC