K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

97,2:40,5=2,4(giờ)=2h24p

Ô tô đến B lúc:

9h15p+30p+2h24p=11h39p+30p=12h9p

8 tháng 5

            Giải:

Thời gian hai xe gặp nhau là:

150 : (60 + 50) = \(\dfrac{15}{11}\) giờ

Hai xe đuổi kịp nhau lúc:

    7 giờ  + \(\dfrac{15}{11}\) giờ = \(\dfrac{92}{11}\) giờ

b; Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu thì còn tùy thuộc vào xe đi từ A đi với vận tốc bao nhiêu? 

     

 

4
456
CTVHS
8 tháng 5

Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là :

\(60\times\dfrac{2}{3}=40\left(m\right)\)

a, Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là :

\(S=a\times b=60\times40=2400\left(m^2\right)\)

b, Trên thửa ruộng đó , người ta thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là :

\(2400:1\times\dfrac{2}{3}=1600\left(kg\right)\)

Đáp số : a, 2400 m2; b, = 1600 kg

NV
8 tháng 5

a.

Chiều rộng thửa ruộng là:

\(60\times\dfrac{2}{3}=40\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là:

\(60\times40=2400\left(m^2\right)\)

b.

Số kg thóc thu hoạch được là:

\(2400\times\dfrac{2}{3}:1=1600\left(kg\right)\)

8 tháng 5

 Giải:

số lẻ bé nhất có 3 chữ số là 101

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tử số là: (101 - 23) : 2 = 39

Mẫu số là: 101 - 39 = 62

Phân số cần tìm là: \(\dfrac{39}{62}\)

Đáp số \(\dfrac{39}{62}\)

8 tháng 5

8 tháng 5

Gọi d=ƯCLN(2n+5;4n+8)

=>4n+10-4n-8 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+5 lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

 

M(x)=x^2-2x+5x^2+3x-x^2

       =5x^2+x

b) Thế x=-2 và M=5x^2+x vào đa thức A, ta có:

   A= [5(-2)^2+(-2)]+2(-2)-8

   A=6 

Vậy đa thức A có giá trị bằng 6 tại x=-2

8 tháng 5

\(\dfrac{312}{100}\) = 312% = \(\dfrac{78}{25}\)

 

8 tháng 5

Đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Nếu vòi thứ nhất và vòi thứ hai cùng chảy trong 1 giờ thì được:

\(\dfrac{2}{3}\div5=\dfrac{2}{15}\) (bể)

Nếu vòi thứ nhất nhất và vòi thứ ba chảy trong 1 giờ thì được:

\(\dfrac{1}{3}\div2,5=\dfrac{2}{15}\) (bể)

⇒ Vòi thứ hai và thứ ba có cùng công suất.

Vòi thứ hai (hoặc thứ ba) chảy trong 1 giờ được:

\(\dfrac{1}{15}\div2=\dfrac{1}{30}\) (bể)

Vòi thứ nhất trong 1 giờ chảy được là:

\(\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{10}\) (bể)

Nếu mở cả 3 vòi cùng chảy, ta có lượng nước trong 1 giờ là:

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{30}\times2=\dfrac{1}{6}\) (bể)

Nếu mở cả 3 vòi cùng chảy thì bể sẽ đầy sau:

\(1\div\dfrac{1}{6}=6\) (giờ)

Đáp số: 6 giờ

Số túi hạt sen đóng được nếu mỗi túi có 2kg là:

2430:2=1215(túi)

 

Số túi hạt sen đóng được nếu mỗi túi có 3kg là:

2430:3=810(túi)

Số túi hạt sen đóng được nếu mỗi túi có 5kg là:

2430:5=486(túi)

9 tháng 5

     Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề vòi nước. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

            Giải:

Cứ một giờ một mình vòi thứ nhất chảy được: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Cứ một giờ vòi hai chảy một mình được: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\) (bể)

Cứ một giờ vòi ba tháo được: 1 : 8 = \(\dfrac{1}{8}\) (bể)

Khi cả ba vòi cùng mở thì chảy được: \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{24}\) (bể)

Kho bể cạn, cả ba vòi cùng chảy được: 1 : \(\dfrac{7}{24}\) = \(\dfrac{24}{7}\) (giờ)

Đáp số: \(\dfrac{24}{7}\) giờ.