viết doạn văn tóm tắt truyện Thạch Sanh bằng lời của em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn học dân gian
Kho tàng văn học dân gian,
Dòng sông tri thức chở mang bao đời.
Nào là cổ tích loài người,
Nào là truyền thuyết đất trời bao la.
Từ trong thần thoại bước ra
Bao điều thi vị quả là mê say
Khai cho tâm sáng hôm nay,
Tự hào những vị dựng xây nước nhà.
Dân gian đem đến cho ta,
Biết bao tuyệt phẩm khúc ca oai hùng.
Hữu duyên sơn thủy đẹp cùng,
Ghi trong kiệt tác giữa dòng nhân gian.
Tác giả: Thương Hoài Olm!
Việt nam đất nước ta ơi
Nghìn năm đấu tranh giành lại tự do
Cũng từ dân pháp mà ra
Ác nhân ác đức giành của nước ta
Nghìn năm sống trong tiếng bom
Bụng thì đói rét mặt mày lem nhem
Toàn dân khởi nghĩa đấu tranh
Giành lại đất nước độc lập tự do
Nhân dân hạnh phúc ấm no
Sống trong hạnh phúc tràn đầy yêu thương
Đấu tranh cũng phải học hành
Nghìn năm văn hiến trong thời chiến tranh
Làm cho dù khách đến thăm
Ai ai cũng phải bàng hoàng ngạc nhiên
Võ Tòng là một trong những nhân vật chính trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của tác giả Đoàn Giỏi. Đây là một con người đặc biệt với tâm hồn đẹp đẽ rắn rỏi ẩn giấu sau ngoại hình kỳ dị khác người. Chú Võ Tòng từng trải qua nhiều chuyện oái oăm. Bị bọn địa chủ bóc lột và cướp công, cướp cả vợ. Quá uất ức, chú gây án và tự đến nhà việc để nộp mình. Đến khi ra tù, con chết, mất luôn cả vợ vào tay địa chủ. Người ta những tưởng chú sẽ lại thực hiện một cuộc trả thù đẫm máu, nhưng người đàn ông chỉ cười lớn rồi lầm lũi vào rừng làm nghề săn bẫy thú, sống ẩn dật ít lui tới với mọi người.Ở trong rừng nhiều năm, Võ Tòng trơ trọi một mình nhưng cũng không nghĩ ngợi hay để mắt tới người đàn bà nào nữa. Trong em, Võ Tòng luôn hiện lên là một hình ảnh đẹp, đại diện cho người nông dân Nam Bộ bình thường mà bất khuất anh dũng. Những con người cần cù chất phác trong đời thường, khi có giặc thì không ngại cầm súng cầm giáo, chấp nhận hi sinh cả mạng sống để bảo vệ mảnh đất quê hương yêu dấu bao đời.
Trận đánh ở đồn Hà Hồi và đồn Ngọc Hồi đều là những sự kiện quan trọng trong lịch sử kháng chiến chống Pháp, nhưng chúng có những chiến lược và bối cảnh khác nhau. Trận đồn Hà Hồi diễn ra vào năm 1884, trong bối cảnh quân Pháp đang mở rộng xâm lược tại Bắc Kỳ. Chiến lược của ta chủ yếu dựa vào việc sử dụng lực lượng nhỏ nhưng tinh nhuệ để tiến hành các cuộc tấn công bất ngờ, nhằm làm suy yếu sức mạnh của quân địch. Tại đây, quân ta đã tổ chức các trận đánh du kích, sử dụng địa hình để phục vụ cho việc ẩn náu và tấn công, gây ra nhiều tổn thất cho đối phương. Ngược lại, trận đồn Ngọc Hồi diễn ra vào năm 1885, trong bối cảnh cuộc kháng chiến đã có những thay đổi lớn về lực lượng và chiến thuật. Chiến lược ở đây chủ yếu là tập trung lực lượng, huy động nhiều người dân và quân lính tham gia vào cuộc chiến. Quân ta đã tổ chức một cuộc tấn công quy mô lớn hơn, với sự phối hợp giữa các đơn vị để đánh vào các điểm yếu của quân Pháp, nhằm tiêu diệt hoặc làm suy yếu lực lượng địch. Tóm lại, trong khi trận đồn Hà Hồi tập trung vào chiến thuật du kích và sự linh hoạt, trận đồn Ngọc Hồi thể hiện một chiến lược tổng lực hơn, với sự huy động và tổ chức mạnh mẽ hơn. Cả hai trận đánh đều phản ánh sự sáng tạo và tinh thần kháng chiến của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập.