K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3

                        Giải:

Tổng số học sinh của lớp 3A; 3B; 3C là:

         (73 + 83 + 86) : 2 = 121 (học sinh)

Trung bình mỗi lớp có số học sinh là:

          121 : 3  = \(\dfrac{121}{3}\) (học sinh)

đs:... 

 

Gọi 5 số nguyên cần tìm là a, b, c, d, e.
Theo đề bài, ta có:
--> a + b = -6 (1)
--> b + c = -6 (2)
--> c + d = -6 (3)
--> d + e = -6 (4)
--> e + a = -6 (5)
Cộng (1), (2), (3), (4), (5), ta được:
--> 2(a + b + c + d + e) = -30
--> a + b + c + d + e = -15
Mặt khác, ta lại có:
-->  a + b + c + d + e = (a + b) + (c + d) + e = -6 + (-6) + e = -12 + e
Do đó, e = -15 - (-12) = -3.
Thay e = -3 vào (5), ta được:
--> a - 3 = -6
--> a = -3
Thay a = -3 vào (1), ta được:
--> -3 + b = -6
--> b = -3
Thay b = -3 vào (2), ta được:
--> -3 + c = -6
--> c = -3
Thay c = -3 vào (3), ta được:
--> -3 + d = -6
--> d = -3
Vậy 5 số nguyên cần tìm là -3, -3, -3, -3, -3.

Lượng nước trong hạt tươi là:
$100 \times 15\% = 15 \text{kg}$.
Bác Thư thu được số ki-lô-gam là:
$100 - 15 = 85 \text{ kg}$$.
Đáp số: 85 kg hạt.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Lời giải:
Chiều dài cạnh đáy tam giác đó là:

$24,2\times 2:8=6,05$ (cm)

16 tháng 3

Số thứ 3 là: 13

16 tháng 3

Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b, số thứ ba là c

Theo bài ra, ta có:

Tổng của số thứ nhất và số thứ hai là: a + b = 32

Trung bình cộng của 3 số a, b, c là: a+b+c/3

Số thứ ba là: a+b+c/3 - 2

=> c= 32+c/3 - 2

=> c= 32+c/3 - 6/3

=> c= 32+c-6/3

=> c= 26+c/3

=> 3 ×c = 26 +c

=>  cc = 26

=> (3−1)×c=26

=>  c =26

=> c=26÷2

=> c=13

 Vậy số thứ 3 là 13

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Lời giải;
$24\times 0,6+36\times 51+\frac{36}{100}\times 25$

$=4\times 6\times 0,6+36\times 51+36\times 0,25$

$=4\times 3,6+36\times 51+36\times 0,25$

$=36\times 0,4+36\times 51+36\times 0,25$

$=36\times (0,4+51+0,25)=36\times 51,65=1859,4$

16 tháng 3

Pls 

16 tháng 3

Mình sẽ donate robux cho ai nhanh nhất trong game pls donate

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+5=10

=>AB=5(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

và OA=AB

nên A là trung điểm của OB

c: Vì OB và OC là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa B và C

=>BC=BO+CO=10+4=14(cm)

d: TH1: E nằm giữa B và C

=>BE+EC=BC

=>EC+1=14

=>EC=13(cm)

TH2: B nằm giữa E và C

=>BE+BC=EC

=>EC=1+14=15(cm)

EC = BC - BE = 14cm - 1cm = 13cm.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
- Độ dài BC = 14cm (tính ở câu c)

A - B = (a - 135) - (a - 153) = 153 - 135 = 18
Vì A - B = 18 > 0, nên A > B.
Vậy, A lớn hơn B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

a.

$42(-45)-55(-42)=42(-45)+55.42=42(-45+55)=42.10=420$

b.

$(-2-3)^2-(-2)^8:(-2)^5=(-5)^2-(-2)^3=25-(-8)=33$
c.

$=\frac{1}{5}+\frac{3}{10}+\frac{3}{2}+\frac{4}{7}$

$=\frac{2}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{2}+\frac{4}{7}$

$=\frac{5}{10}+\frac{3}{2}+\frac{4}{7}$
$=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\frac{4}{7}=2+\frac{4}{7}=\frac{18}{7}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

d.

$=\frac{3}{22}-\frac{7}{15}-\frac{3}{22}+\frac{7}{15}-\frac{1}{2}$

$=(\frac{3}{22}-\frac{3}{22})+(\frac{-7}{15}+\frac{7}{15})-\frac{1}{2}$

$=0+0-\frac{1}{2}=\frac{-1}{2}$

e.

$=\frac{77}{12}: \frac{11}{4}+\frac{45}{4}.\frac{2}{15}$

$=\frac{7}{3}+\frac{3}{2}=\frac{23}{6}$

f.

$=\frac{-7}{11}(\frac{11}{19}+\frac{12}{19}-\frac{4}{19})$

$=\frac{-7}{11}.\frac{19}{19}=\frac{-7}{11}$