Cho phương trinhf
\(x^2+m-2=mx+\)xx
x laf ẩn số
Chứng tỏ phương trinfh luôn có 2 nghiệm phân biệt x1,x2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho phương trinhf
\(x^2+m-2=mx+\)xx
x laf ẩn số
Chứng tỏ phương trinfh luôn có 2 nghiệm phân biệt x1,x2
Ta có: \(\frac{c}{a}=-\frac{2}{2}=-1< 0\)
=> Phương trình luôn có 2 ngiệm trái dấu \(x_1;x_2\)
Theo định lí viet: \(x_1x_2=-1;x_1+x_2=\frac{1-m}{2}\)
Ta có: \(\left(x_1+\frac{1}{2}x^2_1-x^3_1\right)\left(x_2+\frac{1}{2}x^2_2-x^3_2\right)=4\)
<=> \(x_1x_2\left(x_1^2-\frac{1}{2}x_1-1\right)\left(x_2^2-\frac{1}{2}x_2-x_2\right)=4\)
<=> \(\left(2x_1^2-x_1-2\right)\left(2x_2^2-x_2-2\right)=-16\)
<=> \(\left(2x_1x_2\right)^2-2x_1^2x_2-4x_1^2-2x_1x_2^2+x_1x_2+2x_2-4x_2^2+2x_2+4=-16\)
<=> \(4+2x_1-4x_1^2+2x_2-1+2x_2-4x_2^2+2x_2+4=-16\)
<=> \(4x_1^2+4x_2^2-4x_1-4x_2=23\)
<=> \(4\left(x_1+x_2\right)^2-4\left(x_1+x_2\right)=15\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{5}{2}\\x_1+x_2=-\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1-m}{2}=\frac{5}{2}\\\frac{1-m}{2}=-\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-4\\m=4\end{cases}}\)
Vậy:....
\(\Delta=\left(m-1\right)^2-4.2.\left(-2\right)=\left(m-1\right)^2+16>0\)
nên PT luôn có 2 nghiệm phân biệt
Mình ms học lp 6 nên sai thông cảm
Xác định : a = 2 ; b = m-1 ; c = -2
Ta có : \(\Delta=b^2-4ac=\left(m-1\right)^2-4.2.\left(-2\right)\)
\(=\left(m-1\right)^2+16\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)^2\ge0\\16>0\end{cases}=>\left(m-1\right)^2}+16>0\)
Nên pt có 2 nghiệm phân biệt
Gọi A(xA;yA) là điểm thuộc đồ thị (P) và có tung độ gấp đôi hoành độ
=> \(y_A=2x_A\)nên ta có: \(2x_A=x_A^2\)
\(\Leftrightarrow x_A^2-2x_A=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_A=0\\x_A-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_A=0\Rightarrow y_A=0\\x_A=2\Rightarrow y_A=4\end{cases}}}\)
(P) đi qua A(-1;1)
thay x=-1 ; y =1 vào (P) :
<=> 1=a . (-1)2 <=> a= 1
(P) : y=x2
Bài 1 :
Gọi vận tốc của người đi bộ là x (km/h) (x>0)
\(\Rightarrow\)vận tốc người đi xe đạp là 3x (km/h)
Vì sau 1 giờ 45 phút = \(\frac{7}{4}\)giờ thì người đi xe đạp vượt bộ hành là 21km nên quãng đường người xe đạp nhiều hơn người đi bộ 21 km.
\(\Rightarrow\frac{7}{4}.3x-\frac{7}{4}x=21\)
\(\Rightarrow3x-x=21:\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow2x=21.\frac{4}{7}=12\)
\(\Rightarrow x=\frac{12}{2}=6\left(km/h\right)\)
Vậy vận tốc người đi bộ và xe đạp lần lượt là 6km/h và 18km/h.
Gọi độ dài cạnh góc vuông thứ hai là \(x,48>x>4\)
=> Độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là x−4
Vì \(\Delta\) vuông => Độ dài cạnh huyền là
\(\sqrt{x^2+\left(x-4\right)^2}=\sqrt{2x^2-8x+16}\)
Do chu vi tam giác đó là 48cm
\(\Rightarrow x+\left(x-4\right)+\sqrt{2x^2-8x+16}=48\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x^2-8x+16}=52-2x\)
\(\Rightarrow2x^2-8x+16=\left(52-2x\right)^2\)
\(\Rightarrow2x^2-8x+16=2704-208x+4x^2\)
\(\Rightarrow-2x^2+200x-2688=0\)
\(\Rightarrow2x^2-200x+2688=0\)
\(\Rightarrow2\left(x-16\right)\left(x-84\right)=0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{16,84\right\}\Rightarrow x=16\) vì x<48
Đặt x là vận tốc của xe (km/h, x>0) ; t là thời gian dự định đến b của ô tô
Quãng đường ab dài là :
sab=x.t(1)
Nếu tăng thêm 10 km/h thì ô tô đến sớm hơn 2 h:
sab=(x+10)(t-2) (2)
Nếu giảm vận tốc 10 km/h thì tới b chậm hơn 3h:
sab=(x-10)(t-3) (3)
(1),(2) => (x+10)(t-2)=(x-10)(t+3)
(2)/(1) <=> \(\frac{\left(x+10\right).\left(t-2\right)}{x.t}=1\Leftrightarrow\frac{x+10}{x}=\frac{t}{t-2}\Leftrightarrow\frac{10}{x}=\frac{2}{t-2}\)
\(\Leftrightarrow5\left(t-2\right)=x\)(*)
Thay (*) vào (2,3) rồi (2)/(3)
\(\Leftrightarrow\left[5\left(t-2\right)+10\right]\left(t-2\right)=\left[5\left(t-2\right)-10\right]\left(t+3\right)\)
\(\Leftrightarrow t=12\left(h\right)\)
\(\Leftrightarrow s_{ab}=5\left(12-2\right).12=600\left(km\right)\)
Ta có \(a^2+b^2=a+b+ab\Rightarrow a^2+b^2-ab=a+b\)
\(\Rightarrow M=a^3+b^3+2019=\left(a+b\right)^2+2019\left(1\right)\)
Mặt khác \(a^2+b^2=a+b+ab\Rightarrow\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)=3ab\le3\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2-4\left(a+b\right)\le0\Rightarrow0\le a+b\le4\left(2\right)\)
Từ (1) (2) => \(M\le16+2019=2035\)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b=2
x2 + m - 2= mx + xx
= xx- xx = mx + 2 - m
0= m(x-1) + 2
Suy ra m(x-1)= -2
Từ đó ta lập bảng thì ta thu được các giá trị khác biệt của x-1 suy ra ta có luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 và x2