Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu B:
Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:
∠B1 = ∠B2 ( vì BD là tia phân giác của góc ABC).
Cạnh huyền BD chung
∠BAD = ∠BHD = 90º
Suy ra: ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ AD = HD (2 cạnh tương ứng) (1)
Trong tam giác vuông DHC có ∠DHC = 90o
⇒ DH < DC (cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AD < DC
Có \(B=\frac{x^2+6}{x^2+1}\)\(=\frac{x^2+1}{x^2+1}+\frac{5}{x^2+1}\)
\(=1+\frac{5}{x^2+1}\)
Để B lớn nhất thì \(\frac{5}{x^2+1}\)đạt GTLN
= > \(x^2+1\) đạt GTNN
\(x^2+1\ge1\)
\(\Rightarrow GTLN\)của \(B=6\) khi \(x=0\)
1,tam giác ABC vuông tại A ⇒ B+C=90 ⇒ C= 90-B mà B>45 ⇒ C<45
vậy C<B
2, tam giác ABC vuông tại A nên cạnh BC lớn nhất
AC là cạnh đối diện B, AB là cạnh đối diện C mà B>C nên AC>AB
vậy sắp xếp các cạnh từ lớn đến bé là BC,AC,AB
Bài 1 :
Ta có : \(AC^2=BC^2+AB^2\Rightarrow625=225+400\left(luondung\right)\)
Vậy tam giác ABC vuông tại B
TL
a)Xét tam giác ACD và tam giác ECD(đều là vuông)
ECD=DCA(Vì CD là p/giác)
CD là cạnh chung
⇒⇒tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)
b)Vì tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)
⇒⇒AD=DE(cạnh cặp tương ứng)
⇒⇒D cách đều hai mút của AE
⇒⇒CD là đường trung trực của AE
Do đó CI⊥⊥AE
⇒⇒Tam giác CIE là tam giác vuông
c)Vì AD=DE(câu b)
Mà tam giác BDE là tam giác vuông(tại E)
⇒⇒DE<BD(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)
⇒⇒AD<BD(đpcm)
d)Kéo dài BK cắt AC tại O
Vì BK⊥⊥CD(gt)
⇒⇒CK là đường cao thứ nhất của tam giác OBC(1)
Vì tam giác ABC vuông tại A
Nên BA⊥⊥AC
⇒⇒BA là đường cao thứ hai của tam giác OBC(2)
Theo đề bài ta có DE⊥⊥BC
Nên DE là đường cao thứ ba của tam giác OBC(3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra:
Ba đường cao giao nhau tại một điểm trùng với điểm D
⇒⇒ 3 đường thẳng AC;DE;BK đồng quy(đpcm)
Học tốt nha ^^