K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3

Chọn D. Mặt Trời chiếu mạnh nhất vào lúc 12 giờ trưa, nhưng mặt đất cần thời gian để hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời. Do đó, không khí trên mặt đất sẽ nóng nhất vào lúc 13 giờ trưa, sau khi mặt đất đã hấp thụ đủ nhiệt từ Mặt Trời.

11 tháng 3

B .14 giờ trưa

 

10 tháng 3

- Địa điểm A: nằm ở độ cao trung bình.

- Địa điểm B: nằm ở độ cao thấp hơn A (thấp hơn 1000m).
- Địa điểm C: nằm ở độ cao cao hơn A (cao hơn 2000m).
Quy luật về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao:

- Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
- Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6°C.
Áp dụng quy luật, ta có:

- Nhiệt độ tại B: Cao hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 1000m = 6oC. Vậy, nhiệt độ tại B là 20oC + 6oC = 26oC.
- Nhiệt độ tại C: Thấp hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 2000m = 12oC. Vậy, nhiệt độ tại C là 20oC - 12oC = 8oC.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
14 tháng 3

- Dựa theo nguyên tắc trong tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.

- Phân tích đề bài:

+ Địa điểm A thấp hơn địa điểm B là 1000m => Địa điểm B cao hơn địa điểm A => Địa điểm B có nhiệt độ thấp hơn địa điểm A.

100m giảm 0,6oC => 1000m giảm 6oC => Nhiệt độ của địa điểm B là 20 - 6 = 14 (oC).

+ Địa điểm A cao hơn địa điểm C là 2000m => Địa điểm C thấp hơn địa điểm A => Địa điểm C có nhiệt độ cao hơn địa điểm A.

100m giảm 0,6oC => 200m giảm 12oC => Nhiệt độ của địa điểm C là 20 + 12 = 32 (oC).

9 tháng 3

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. 

- Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. 

- Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

6 tháng 3

Nguyên nhân:
*
Hoạt động của con người:
- Phát thải khí nhà kính:
+ Khí CO2 từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt).
+ Khí CH4 từ hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi, xử lý rác thải.
+ Khí N2O từ hoạt động sử dụng phân bón hóa học.
- Phá rừng:
+ Cây xanh hấp thụ CO2, giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu.
+ Phá rừng làm giảm khả năng hấp thụ CO2, tăng lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
*Nguyên nhân tự nhiên:
- Hoạt động của núi lửa, phun trào khí và tro bụi vào khí quyển.
- Biến động của bức xạ mặt trời.
Biện pháp đối phó:
- Giảm phát thải khí nhà kính:
+ Sử dụng năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, gió, thủy điện...).
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng.
+ Phát triển giao thông công cộng, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân.
+ Trồng cây xanh, bảo vệ rừng.
- Thích ứng với biến đổi khí hậu:
+ Xây dựng hệ thống đê điều, hồ chứa nước để phòng chống lũ lụt, hạn hán.
+ Phát triển các giống cây trồng, vật nuôi chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt.
+ Nâng cao nhận thức của cộng đồng về biến đổi khí hậu.

6 tháng 3

*Vị trí:
- Nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam.
- Giới hạn:
+ Vĩ tuyến 5o Bắc đến 5o Nam.
+ Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
*Đặc điểm:
- Nhiệt độ:
+ Nóng quanh năm.
+ Nhiệt độ trung bình trên 20oC.
+ Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các tháng trong năm không lớn.
- Lượng mưa:
+ Mưa nhiều quanh năm.
+ Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2500mm.
- Mưa phân bố không đều:
+ Sườn núi đón gió: mưa nhiều.
+ Sườn núi khuất gió: mưa ít.
*Gió: Gió Tín phong Đông Bắc và Tín phong Đông Nam thổi quanh năm.
*Thiên tai: Bão, lũ lụt, hạn hán, sương muối.
*Các kiểu khí hậu:
- Khí hậu xích đạo:
+ Nóng ẩm quanh năm.
+ Lượng mưa trung bình trên 2000mm.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa:
+ Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô.
+ Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2000mm.
- Khí hậu cận nhiệt đới:
+ Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô.
+ Lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 1500mm.

5 tháng 3

1. Nguồn cung cấp nước cho sông là: phụ lưu.

-Nguồn cung cấp nước cho sông chính là từ: nước mưa, hồ, suối, sông nhỏ,...

2. Hệ thống sông gồm có:

+ Sông chính.

+ Phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính).

+ Chi lưu (chia nước của sông chính).

 

5 tháng 3

mik chỉ biết đại dương lớn nhất là thái bình dương

5 tháng 3

phải là:

21% oxygen

78% khí nitơ

1%là các khí khác,...

 

5 tháng 3

không khí gồm :

-21% là oxygen

-78% là nitogen

- 1% hơi nước và các khí khác

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
4 tháng 3

* Trong sản xuất nông nghiệp:

- Thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi.

- Nghiên cứu các giống cây trồng, vật nuôi thích ứng với bối cảnh biến đổi khí hậu.

- Nâng cấp hệ thống thuỷ lợi để cung cấp nước vào mùa khô, hạn chế tác động của xâm nhập mặn,...

* Trong công nghiệp:

Ứng dụng các thành tựu của khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất để vừa tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, vừa tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt,...

* Với mỗi cá nhân:

- Cần tìm hiểu kiến thức về biến đổi khí hậu, hình thành ý thức thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Rèn luyện các kĩ năng ứng phó với thiên tai (bơi lội, phòng điện giật khi mưa lũ,...).

- Tích cực tham gia vào các phong trào, hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng và địa phương,...

111111111111111111111

đới ôn hòa

2 tháng 3

 đới nóng:

- khí hậu : + nhiệt độ cao

+ lượng mưa: mưa nhiều,mưa quanh năm

+độ ẩm: cao, không khí ẩm ướt, ngột ngạt

- nắng nóng và mưa nhiều quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển.rừng có nhiều loại cây,mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều chim,thú sinh sống

* đới ôn hòa

khí hậu: - khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và lạnh : không nóng và mưa nhiều như đới nóng,không lạnh và mưa nhiều như đới lạnh

-thời tiết có nhiều biến động thất thường do:

+ vị trí trung gian giữa hải dương(khối khí ẩm) và lục địa(khối khí khô lạnh)

+ vj trí trung gian giữa đới nóng(khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh(khối khí cực lục địa

Để ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng diện tích cây xanh, có một số giải pháp có thể được thực hiện:

1. **Rừng ngập mặn và rừng ven biển:** Tăng cường bảo vệ và phục hồi các khu vực rừng ngập mặn và rừng ven biển, giúp hấp thụ CO2, bảo vệ đất đai, và cung cấp môi trường sống cho nhiều loài.

2. **Rừng trồng và tái tạo:** Khuyến khích việc trồng cây và tái tạo rừng để tăng diện tích cây xanh, giảm sự phá hủy rừng và cung cấp nguồn gỗ tái chế.

3. **Kỹ thuật canh tác bền vững:** Thúc đẩy các phương pháp canh tác bền vững để giảm thiểu tác động của nông nghiệp đối với môi trường và duy trì đa dạng sinh học.

4. **Xây dựng công viên và khu vui chơi xanh:** Phát triển các công viên và khu vui chơi xanh trong các đô thị để cải thiện chất lượng không khí, giảm nhiệt độ đô thị, và tạo ra không gian xanh cho cộng đồng.

5. **Chương trình bảo vệ môi trường:** Thúc đẩy chính sách và chương trình bảo vệ môi trường để giảm thiểu ô nhiễm không khí và nước, bảo vệ đất đai và đảm bảo sự bền vững của hệ sinh thái.

6. **Giáo dục và tạo đào tạo:** Tăng cường giáo dục và đào tạo về quản lý tài nguyên tự nhiên và ý thức về bảo vệ môi trường để tạo ra một cộng đồng có nhận thức cao về biến đổi khí hậu.

Những biện pháp này cùng nhau có thể đóng góp vào việc giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và tăng diện tích cây xanh, hỗ trợ cho sự bền vững của môi trường.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
4 tháng 3

1. Một số giải pháp

- Cần tìm hiểu kiến thức về biến đổi khí hậu, hình thành ý thức thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Rèn luyện các kĩ năng ứng phó với thiên tai (bơi lội, phòng điện giật khi mưa lũ,...).

- Tích cực tham gia vào các phong trào, hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng và địa phương,...

- Phân loại rác thải khi đổ rác.

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện.

- Sử dụng các phương tiện công cộng khi di chuyển (xe điện, xe bus,...).

2. Cây xanh có quá trình trao đổi chất với môi trường. Trồng nhiều cây xanh, đồng thời hoạt động trao đổi chất sẽ phát triển mạnh và rộng khắp, quá trình thu nhận cac-bo-nic (có từ xe cộ, nhà máy,...) và thải ra ô-xi (khí nuôi sống con người) sẽ mạnh mẽ.