K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

  A = n^5 - n = n(n^4-1) = n(n^2 +1)(n^2 -1) =n(n^2 +1)(n+1)(n-1) 
* n(n +1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2. 

*cm: A chia hết cho 5. 
n chia hết cho 5 => A chia hết cho 5. 
n không chia hết cho 5 => n = 5k + r (với r =1,2,3,4) 
- r = 1 => n - 1 = 5k chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
- r = 2 => n^2 + 1 = 25k^2 + 20k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
- r = 3 => n^2 + 1 = 25k^2 + 30k + 10 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
- r = 4 => n +1 = 5k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
=> A luôn chia hết cho 5 
2,5 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 2.5=10 => A tận cùng là 0 
=> đpcm

7 tháng 10 2017

TÔI CẦN GẤP LẮM ANH EM NHỚ GIẢI ĐẦY ĐỦ CÓ LỜI VĂN ĐÀNG HOÀNG VÀ SỚM NHẤT NHẤT THÌ MỚI ĐƯỢC TÍCH

7 tháng 10 2017

tử là : 41*66+34*41

= 41*( 66+34 )

= 41*100

= 4100

mẫu là : 3+7+11+...+79

số các số hạng trong dãy sau là ( 79-3 ) : 4+1=20

tổng của dãy sau là ( 3+79 )*20 : 2=820

=> 4100 : 820=5

7 tháng 10 2017

\(\frac{41.66+34.41}{3+7+11+...+79}\)\(=\frac{4100}{820}=5\)

7 tháng 10 2017

B=2+4+6+.....+100

Số lượng các số hạng là:(100-2):2+1=50(số hạng)

B là:(100+2).50:2=2550

C=2+3+4+.......+100

Số lượng các số hạng là:(100-2):1+1=99(số hạng)

C là:(100+2).99:2=5049

Đ/S:B=2550

       C=5049

7 tháng 10 2017

SỐ SỐ HẠNG CỦA B LÀ : (100-2):2+1=50

TỔNG CỦA B LÀ : (100+2)x50:2+1=2250

                              VẬY TỔNG CỦA B LÀ 2250

SỐ SỐ HẠNG CỦA C LÀ : (100-2):1+1=99

TỔNG CỦA C LÀ : (100+2)x99:2+1=5050

                                VẬY TỔNG CỦA CLAF 5050

7 tháng 10 2017

mấy bài nãy dễ thôi mà!bạn động não đi!

7 tháng 10 2017

a)3x+2+3x=270

   3x+2+3x=35+33

=>x+2     =5

    x         =5-2

    x         =3

MIK CHỈ BIẾT LÀM CÂU A THÔI NHA XIN BẠN THÔNG CẢM !

7 tháng 10 2017

\(0;5\)

7 tháng 10 2017

Mình nhớ không lầm là có tận cùng là:\(0;5\)

7 tháng 10 2017

8 giờ nha bạn

7 tháng 10 2017

Thời gian Hà đã đi từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ là : 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút = 0,5 ( giờ )

Giả sử quãng đường AB dài là 12km (vì 12 chia hết cho 4 và 6) Vận tốc của bạn Hồng là : 12 : 4 = 3 (km/giờ)

Vận tốc của bạn Hà là : 12 : 6 = 2 (km/giờ)

Quãng đường bạn Hà đã đi trong 0,5 giờ là : 2 x 0,5 = 1 (km)

Thời gian để bạn Hồng đuổi kịp bạn Hà là : 1 : (3 – 2) = 1 (giờ)

Vậy bạn Hồng đuổi kịp bạn Hà lúc : 7giờ + 1giờ = 8 ( giờ )

Đáp số : 8 giờ