K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

dịch: Những người sống ở San Francisco, Hoa Kỳ trả lời câu hỏi này 'Điều gì đã xảy ra Cầu Cổng Vàng trong Trận động đất Loma Prieta năm 1989?'

còn trả lời thì chịu

28 tháng 1 2022

? đang zui zẻ ko có nỗi buồn

28 tháng 1 2022

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

 Phần I          Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:-         Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo-         Không thầy đố mày làm nên-         Học thầy không tày học bạn-         Ăn quả nhớ kẻ trồng cây                      (SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD, 2011) Câu 1: Các câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ...
Đọc tiếp

 

Phần I

          Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

-         Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

-         Không thầy đố mày làm nên

-         Học thầy không tày học bạn

-         Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

                      (SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGD, 2011)

 

Câu 1: Các câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó.

Câu 3: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?

Câu 4: Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và câu “Học thầy không tày học bạn” mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?

Câu 5: Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

 

mn lm giúp mik nha :)

1
28 tháng 1 2022

Câu 1,

Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề : Tục ngữ về học tập, rèn luyện.

Câu 2,

phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó : tự sự kết hợp miêu tả

Câu 3,

Câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây  là câu rút gọn thành phần chủ ngữ. Câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

Câu 4,

Hai câu tục ngữ trên  tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.

Câu 5,

"Uống nước nhớ nguồn"ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

28 tháng 1 2022

4 x 1 = 4

4 x 2 = 8

4 x 3 = 12 

4 x 4 = 16 

4 x 5 = 20 

4 x 6 = 24 

 4 x 7 = 28 

4 x 8 = 32 

4 x 9 = 36

4 x 10 = 40

4 x 11 = 44

28 tháng 1 2022

4 x 1 = 4

4 x 2 = 8

4 x 3 = 12

4 x 4 = 16

4 x 5 = 20

4 x 6 = 24

4 x 7 = 28

4 x 8 = 32

4 x 9 = 36

4 x 10 = 40

4 x 11 = 44

28 tháng 1 2022

nhạc trò trơi con mực đang hot

31 tháng 1 2022

nhạc Gieo Quẻ cũng đang hót nè

28 tháng 1 2022
It's beautiful