Minh đi từ A đến B, cùng lúc đó Ngọc đi từ B về A. Hai bạn gặp nhau lần thứ nhất ở điểm cách A 7 km. Sau đó, Minh lại đi tiếp tới B, Ngọc lại đi tiếp tới A rồi hai bạn quay trở về. Họ gặp nhau lần thứ hai ở điểm cách B 5 km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : \(\dfrac{1}{10}\) = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : = ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
- = ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Lời giải:
$\frac{a+2020}{a+2017}=\frac{a+2017+3}{a+2017}=1+\frac{3}{a+2017}$
$\frac{a+2021}{a+2018}=\frac{a+2018+3}{a+2018}=1+\frac{3}{a+2018}$
Hiển nhiên: $\frac{3}{a+2017}> \frac{3}{a+2018}$
Suy ra $1+\frac{3}{a+2017}> 1+\frac{3}{a+2018}$
Hay $\frac{a+2020}{a+2017}> \frac{a+2021}{a+2018}$
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 180 : 2 = 90 (m)
Chiều dài hình chữ nhật: 90 - 40 = 50 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
50 \(\times\) 40 = 2000 (m2)
Trung bình cứ một mét vuông thu được số ki-lô-gam rau là:
12 : 75 = 0,16 (kg)
Trên cả thửa ruộng thu được số ki-lô-gam rau là:
0,16 \(\times\) 2 000 = 320 (kg)
Đáp số: 320 kg
\(\dfrac{\dfrac{22}{15}}{11-x}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{7}{5}\)
\(\dfrac{\dfrac{22}{15}}{11-x}\) = \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{\dfrac{22}{15}}{11-x}\) = \(\dfrac{11}{15}\)
11 - \(x\) = \(\dfrac{22}{15}\) : \(\dfrac{11}{15}\)
11 - \(x\) = 2
\(x\) = 11 - 2
\(x\) = 9
Kiến thức cần nhớ:
Tử số 1 lớn mẫu số 1; tử số 2 lớn hơn mẫu số 2
Tử số 1 trừ mẫu số 1 = tử số 2 trừ mẫu số 2 thì ta dùng phương pháp so sánh phân số bằng phần hơn em nhé. Hai phân số, phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
\(\dfrac{a+2020}{a+2017}\) = 1 + \(\dfrac{3}{a+2017}\)
\(\dfrac{a+2021}{a+2018}\) = 1 + \(\dfrac{3}{a+2018}\)
Vì \(\dfrac{3}{a+2017}\) > \(\dfrac{3}{a+2018}\)
Vậy \(\dfrac{a+2020}{a+2017}\) > \(\dfrac{a+2021}{a+2018}\)
Gọi C là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ nhất và D là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ hai.
Ta có AC = 7km và BD = 5km. Khi hai bạn gặp nhau lần đầu thì tổng quãng đường hai bạn đi được bằng quãng đường AB. Khi hai bạn gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường hai bạn đi được gấp 3 lần quãng đường AB.
Do vận tốc hai bạn không đổi nên để hai bạn đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường AB thì cần thời gian gấp 3 lần để đi hết quãng đường AB.
=> Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai gấp 3 lần quãng đường bạn Minh đi được khi gặp nhau lần thứ nhất.
Quãng đường bạn Minh đi được đến khi gặp nhau lần thứ hai là: 7 × 3 = 21 (km).
Độ dài quãng đường AB là: 21 – 5 = 16 (km)
Đáp số: 16km