K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2016

Gọi 3 phần tỉ lệ nghịch với 2;3;5 lần lượt là a;b;c  (a + b + c = 310)

Ta có: a x 2 = b x 3 = c x 5

=>  \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta suy ra:

\(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{310}{\frac{31}{30}}=300\)

=>   a = 300 x 1/2 = 150

=>   b = 300 x 1/3 = 100

=>   c = 300 x 1/5 = 60

Vậy chia số 310 được 150;100;60 tỉ lệ nghịch với 2;3;5

3 tháng 6 2016

Bài này cậu đặt hàng dọc để tính 

a) h(x) = f(x) + g(x) 

= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4 + x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

=   (-x5 + x5) + (-7x4 + 7x4) + (-2x3 + 2x3) + x2 + 2x2 + 4x - 3x + 9 - 9

= 3x2 + x

vậy h(x) = 3x2 + x

b) ta có: h(x) = 3x2 + x 

         => 3x2 + x = 0

từ đó bn phân tích rùi sẽ ra nếu ko ra thì đa thức ko có nghiệm

3 tháng 6 2016

Im Nayeon ơi Mình đâu thấy x đâu

3 tháng 6 2016

có mà VICTOR_Nobita Kun

3 tháng 6 2016

a, Xét tam giác EHC. có; 

+ O và I là trung điểm HE và EC => OI là đường trung bình tam giác EHC

=> OI//HC
Mà HC⊥AH

=>OI⊥AH (đpcm)

b, Xét tam giác ABC có :

AH là đường cao đồng thời là trung tuyến ứng với đáy BC nên H là trung điểm BC

Xét tam giác BEC, có:

 H và I là trung điểm BC và CE => HI là đường trung biình tam giác BEC

=> HI//BE. (1)

Xét tam giác AHI có :OI⊥AH, HE⊥AI mà HE và IO cắt nhau ở O nên O là trực tâm của △AHI
=> AO⊥HI (2)

+ Từ (1) và (2) ta có AO⊥BE

3 tháng 6 2016

Gọi chiều dài, rộng,cao (của bể nước có thể tích nhỏ hơn) lần lượt là a,b,h.

Theo đề bài,ta có:

ab(h+0,6) - abh= 1,8 

abh + 0,6ab -abh = 1,8

0,6ab = 1,8

ab= 3 

Vì 2 bể có diện tích đáy bằng nhau nên diện tích đáy mỗi bể là 3m2

3 tháng 6 2016

a,3/16

b,-6399/325

3 tháng 6 2016

\(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2.3\right)^5.\left(2^3\right)^2}=\frac{2^7.3^6}{2^5.3^5.2^6}=\frac{3}{2^4}=\frac{3}{16}\)

\(\frac{6^3+3.6^2+3^3}{-13}=\frac{\left(3.2\right)^3+3.\left(3.2\right)^2+3^3}{-13}=\frac{3^3.2^3+3.3^2.2^2+3^3}{-13}\)\(=\frac{3^3.\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{3^3.13}{-13}=-3^3=-27\)

3 tháng 6 2016

( x-1)x+2 = (x-1)x+4

Vì \(x+2\ne x+4\)

=>Để (x-1)x+2=(x-1)x+4 thì x-1 khi nhân với bao nhiu lần vẫn giữ nguyên kq

=>x-1=0 hoặc 1 

=>x=1 hoặc 2

3 tháng 6 2016

x=(x-1)x+4:(x-1)x+2

x=(x-1)(x+4)-(x+2)

x=(x-1)2

x=x2-1