chứng minh:
A={1/101+1/102+1/103.....................+1/199+1/200
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{x+y+z}=\overline{0,xyz}\)
\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)\overline{xyz}=1000\)
\(\Rightarrow1000⋮\overline{xyz}\)
do đó \(\overline{xyz}\in\left\{125,250,500\right\}\).
Thử với từng trường hợp ta thấy chỉ có \(\overline{xyz}=125\)thỏa mãn.
) Gọi M là trung điểm BC. Lấy điểm D sao cho O là trung điểm CD
Xét Δ BCD có M là trung điểm BC, O là trung điểm CD OM là đường trung bình của Δ BCD
OM=12DB và OM // DB
mà OM⊥BC ( OM là đường trung trực của BC ) DB⊥BC
mà AH⊥BC( AH là đường cao của ΔABC ) AH // DB
Xét ΔABH và ΔBAD có
HABˆ=DBAˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )
AB chung
ABHˆ=BADˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )
ΔABH=ΔBAD( g-c-g )
AH = BD mà OM=12DB OM=12AH
AH = 2 OM ( đpcm )
b) Gọi G' là giao điển của AM và OH, P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A
Xét Δ AG'H có P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A PQ là đường trung bình của \large\Delta AG'H
PQ=12AH và PQ // AH
Do PQ=12AH mà OM=12AH PQ = OM
Do AH // OM ( cùng ⊥BC ) mà PQ // AH PQ // OM
Xét ΔPQG′ và ΔOMG′ có
PQG′ˆ=OMG′ˆ( 2 góc so le trong do PQ // OM)
PQ = OM (c/m trên )
QPG′ˆ=MOG′ˆ ( 2 góc so le trong do PQ //OM )
ΔPQG′=ΔOMG′( g-c-g )
G'Q = G'M và G'P = G'O
Ta có G'Q = G'M mà G′Q=12G′A( Q là trung điểm G'A ) G′M=12G′Amà G'M + G'A = AM
G′A=23AM mà AM là trung tuyến của ΔABC
G' là trọng tâm của ΔABC ,mà G là trọng tâm của ΔABC G′≡ G
mà G′∈OH G∈OH O, H, G thẳng hàng ( đpcm )
Hên xui nghe bạn ^ ^
Có góc xOm và góc yOn đối đỉnh
Tia Ot,Ot' lần lượt là tia phân giác của góc xOm, góc yOn.
Chứng minh tia Ot và tia Ot' là 2 tia đối nhau
Tia Ot là tia phân giác của góc xOm => góc xOt = góc tOm
Tia Ot' là tia phân giác của góc yOn => góc yOt' = góc nOt'
Mà góc xOt = góc yOn nên góc mOt = góc nOt'
=> góc mOt + góc tOn = góc mOn = 1800
=> góc tOn + góc nOt' = 1800
=> góc tOt' = 1800
Nên tia Ot và tia Ot' là 2 tia đối nhau
Vì a,b,c,d,m,n thuộc Z và a < b < c < d < m < n nên ta có :
a + b < 2a ( 1 )
c + d < 2c (2)
m + n < 2m ( 3)
Cộng vế với vế các bđt (1), (2) và (3) ta được : a + b + c + d + m + n > 2 ( a + c + m )
=> \(\frac{1}{a+b+c+d+m+n}< \frac{1}{2\left(a+c+m\right)}\)
=>\(\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}< \frac{a+c+m}{2.\left(a+c+m\right)}=\frac{1}{2}\) ( đpcm )
xin lỗi mình đánh nhầm dấu ">" thành "<" mình xin đính chính lại nhé : a + c > 2a (1 )
c + d > 2c (2)
m + n > 2m ( 3)
có chút sai xót chỗ này thành thật xin lỗi !
13 +16 +110 +....+1x(x+1):2 =20012003
26 +212 +220 +....+2x(x+1) =20012003
2(12.3 +13.4 +14.5 +....+1x(x+1) )=20012003
12 −13 +13 −14 +14 −15 +....+1x −1x+1 =20012003 :2=20014006
12 −1x+1 =20014006
1x+1 =12 −20014006 =12003
=> x+1 = 2003
=> x = 2003 - 1
=> x = 2002
Xin 1 tích đúng
\(\Rightarrow\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+.....+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2001}{2003}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2001}{2003}\)
\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2001}{2003}\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{x+1}=\frac{2001}{2003}\)
\(\Rightarrow2x=4004\)
\(\Rightarrow x=2002\)
a)lấy x-y = a/b - c/d = (ad-bc)/bd =0 nên x=y
lấy y-z= c/d - m/n = (cn - dm)/dn =1/dn >0 nên y>z
vậy nên x=y>z
Chứng minh cái j đấy???
A = 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/199 + 1/200
A = ( 1/101 + 1/102 + 1/103 + ... + 1/150) + ( 1/151 + 1/152 + 1/153 + ... + 1/200)
( 50 phân số) ( 50 phân số)
A < 1/150 x 50 + 1/200 x 50
A < 1/3 + 1/4
A < 7/12
Chứng tỏ A < 7/12