K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 giờ trước (22:12)

biện pháp tư từ: "Có những bông hoá lớn và cũng có những bông hoa nhỏ....ở bên vệ đường

Hôm qua

tk

Nhân vật văn học  con người được nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng phương tiện văn học

21 giờ trước (16:44)

`-` Nhân vật là những nhân tố được tạo nên do tác giả nhằm tham gia cốt truyện để tạo thành một tác phẩm hoàn chỉnh

`-` Các yếu tố để bt đc nhân vật chính hay phụ:

`+` Số lần xuất hiện

`+` Sự ảnh hưởng đối vs cốt truyện đó

`+` mối quan hệ của nhân vật đó vs cái nhân vật kia

Hôm kia

Bn ơi câu chuyện nào nhỉ? Bạn có thể đưa ra câu chuyện ko ạ? Cảm ơn 

Hôm kia

Hbth câu chuyện nào cũng được nhe

  Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: MUỐI TO, MUỐI BÉ Hạt muối Bé nói với hạt muối To: Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt: Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên! Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn...
Đọc tiếp
 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

MUỐI TO, MUỐI BÉ

Hạt muối Bé nói với hạt muối To:

Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương.

Muối To trố mắt:

Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên! Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Mùa thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm ; còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp, bày bán trong các cửa hàng thực phẩm

Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể:

- Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác

Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan câu 1 : nhân vật chính trong câu truyện là ai, nó có đặc điểm gì trong cuộc sống câu 2 : trước việc hòa tan vào đại dương tại sao muối to cho đó là ''dại'',còn muối bé cho đó là ''tuyệt lắm''

2

Câu 1: 

Hai nhân vật chính trong câu chuyện là : Muối To và Muối Bé

Câu 2 :

Muối To cho rằng việc hòa mình vào đại dương là " dại " vì Muối To nghĩ rằng khi hòa mình vào đại dương sẽ trở thành một giọt nước biển tầm thường, Muối To sợ sẽ gặp phải nhiều khó khăn, thử thách nên đã không dám hòa mình vào đại dương

Muối Bé cho rằng việc hòa mình vào đại dương " tuyệt lắm " vì Muối Bé đã dũng cảm vượt qua sợ hãi hòa mình vào đại dương và được thử rất nhiếu trải nghiệm mới mẻ, vui sướng và Muối Bé cảm thấy mình có ích khi có thể biến thành mưa và giúp Trái Đất thêm xanh tươi.

câu 1 :

2 nhân vật chính trong chuyện là muối to và muối bé , muối bé đại diện cho những người thích thử thách , dám sống một cách mới mẻ. CÒn muối to đại diện cho kiểu người không dám thử thách , sống một cách bảo thủ .

Câu 2:

 Trước sự hòa tan vào đại dương , muối to cho đó là ''dại '' vì sợ sẽ đánh mất chính mình , nó không dám sống 1 cuộc đời mới vì sợ có nhiều thách thức. CÒn muối bé cho là '' tuyệt lắm'' vì nó đã có những trải nghiệm mới mẻ khi hòa mình vào đại dương . Muối bé cảm thấy mk đã sống một cuộc đời có ích , sống có ý nghĩa với đời .

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.      Sơn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     “Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão là rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

     Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lũ dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”

(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh- Theo Huỳnh Lý)

 

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

Câu 2: Vì sao văn bản được xếp theo thể loại truyền thuyết?

Câu 3: Lời kể trùng điệp (nước ngập..., nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho

Câu 4: Để phòng chống thiệt hại do lũ lụt gây ra, theo em chúng ta cần làm gì?

0

Văn bản này viết về đề tài cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợ nghèo trong con gió lạnh đầu mùa.

 
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi : Có một câu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lên: "Tôi ghét người". Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiêng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay về với mẹ và khóc nức nở. Cậu không thể hiểu...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi :

Có một câu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lên: "Tôi ghét người". Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiêng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay về với mẹ và khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thủ ghét cậu.

Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: "Tôi yêu người". Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người đó gặt bão. Nếu con thù ghét người, thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người, thì người cũng sẽ yêu thương con".

Hận thù lúc nào cũng kéo theo hận thù, bạo động lúc nào cũng sinh ra bạo động. Chỉ có tình yêu mới làm phát sinh tình yêu. Bạo động và hận thù không thể là phương thế để cải tạo xã hội. Chỉ có tình yêu đích thực mới cải đổi được lòng người. Bạn hãy sống cao thượng. Bạn hãy lấy tình yêu để đáp trả lại hận thù. Tiếng vọng cao đẹp nhất của một nghĩa cử yêu thương lúc nào cũng là tiếng vọng của bình an tự trong đáy tâm hồn chúng ta.

Câu 1 Xác định và phân tích tác dụng BPTT trong câu: "Ai gieo gió thì người đó gặt bão."

Câu 2 Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp rút ra từ văn bản.

 

2
29 tháng 6

ý bạn là gì?

trả lời 2 câu hỏi phía dưới có thể không làm câu 2 cx đc

Tác Dụng Của Cách Mở Đầu Văn Bản Bằng Việc Kể Lại Câu Chuyện Có Tính Chất Ngụ Ngôn Việc

mở đầu văn bản bằng cách kể lại một câu chuyện có tính chất ngụ ngôn mang lại nhiều lợi ích trong việc thu hút sự chú ý và truyền tải thông điệp. Dưới đây là các tác dụng chính của phương pháp này:  1. Thu Hút Sự Chú Ý của Độc Giả Khơi Gợi Sự Tò Mò:

Một câu chuyện ngụ ngôn thường hấp dẫn và khơi gợi sự tò mò của độc giả ngay từ đầu. Những yếu tố tưởng tượng hoặc bài học rút ra từ câu chuyện kích thích sự quan tâm và khiến độc giả muốn tiếp tục đọc để khám phá thêm.

Tạo Kết Nối Cảm Xúc: Ngụ ngôn thường chứa đựng yếu tố nhân văn hoặc những tình huống mà độc giả có thể dễ dàng đồng cảm, từ đó tạo sự kết nối cảm xúc với văn bản ngay từ phần mở đầu.

2. Giới Thiệu Nhẹ Nhàng Chủ Đề và Ý Chính Đưa Ra Bài Học Một Cách Tự Nhiên: Ngụ ngôn thường chứa đựng những bài học hay thông điệp đạo lý một cách nhẹ nhàng và tự nhiên. Bằng cách này, người viết có thể giới thiệu chủ đề chính của văn bản mà không cần phải sử dụng ngôn từ khô khan hoặc trực tiếp. Cung Cấp Bối Cảnh: Câu chuyện ngụ ngôn tạo bối cảnh phù hợp để giới thiệu vấn đề hoặc luận điểm sẽ được phân tích trong phần chính của văn bản. 3. Tạo Khung Tư Duy cho Độc Giả Khuyến Khích Suy Ngẫm: Ngụ ngôn thường đưa ra những tình huống hoặc câu chuyện đòi hỏi sự suy ngẫm. Điều này giúp độc giả hình thành một khung tư duy và chuẩn bị sẵn sàng cho những phân tích hoặc lập luận sâu hơn trong văn bản. Hướng Dẫn Cách Tiếp Cận Chủ Đề: Câu chuyện ngụ ngôn có thể gợi ý cho độc giả một cách tiếp cận hoặc góc nhìn cụ thể về chủ đề sẽ được bàn luận. 4. Tạo Sự Sống Động Cho Văn Bản Thêm Yếu Tố Hình Ảnh: Ngụ ngôn thường chứa các yếu tố hình ảnh sinh động, giúp làm cho văn bản trở nên thú vị hơn và dễ hiểu hơn thông qua các ví dụ trực quan. Giảm Bớt Sự Khô Khan: Phần mở đầu với câu chuyện ngụ ngôn giảm bớt sự khô khan, làm cho văn bản trở nên mềm mại và dễ tiếp thu hơn. Ví Dụ Minh Họa Nếu một bài viết về tầm quan trọng của đạo đức trong kinh doanh mở đầu bằng câu chuyện ngụ ngôn về “Cậu bé chăn cừu và con sói” (kể về cậu bé nói dối và mất lòng tin của mọi người), câu chuyện này sẽ:  Thu hút sự chú ý của người đọc bằng tình huống hấp dẫn. Đưa ra bài học về giá trị của sự trung thực và đáng tin cậy trong kinh doanh. Chuẩn bị tư duy cho độc giả để phân tích sâu hơn về tác động của đạo đức trong kinh doanh. Làm cho nội dung trở nên dễ hiểu hơn thông qua hình ảnh và tình huống quen thuộc. Kết Luận Việc mở đầu văn bản bằng câu chuyện có tính chất ngụ ngôn không chỉ giúp thu hút và giữ chân độc giả mà còn giới thiệu chủ đề một cách tinh tế, tạo khung tư duy, và thêm yếu tố sinh động cho văn bản. Phương pháp này là công cụ hữu ích trong viTác Dụng Của Cách Mở Đầu Văn Bản Bằng Việc Kể Lại Câu Chuyện Có Tính Chất Ngụ Ngôn Việc mở đầu văn bản bằng cách kể lại một câu chuyện có tính chất ngụ ngôn mang lại nhiều lợi ích trong việc thu hút sự chú ý và truyền tải thông điệp. Dưới đây là các tác dụng chính của phương pháp này:  1. Thu Hút Sự Chú Ý của Độc Giả Khơi Gợi Sự Tò Mò: Một câu chuyện ngụ ngôn thường hấp dẫn và khơi gợi sự tò mò của độc giả ngay từ đầu. Những yếu tố tưởng tượng hoặc bài học rút ra từ câu chuyện kích thích sự quan tâm và khiến độc giả muốn tiếp tục đọc để khám phá thêm. Tạo Kết Nối Cảm Xúc: Ngụ ngôn thường chứa đựng yếu tố nhân văn hoặc những tình huống mà độc giả có thể dễ dàng đồng cảm, từ đó tạo sự kết nối cảm xúc với văn bản ngay từ phần mở đầu. 2. Giới Thiệu Nhẹ Nhàng Chủ Đề và Ý Chính Đưa Ra Bài Học Một Cách Tự Nhiên: Ngụ ngôn thường chứa đựng những bài học hay thông điệp đạo lý một cách nhẹ nhàng và tự nhiên. Bằng cách này, người viết có thể giới thiệu chủ đề chính của văn bản mà không cần phải sử dụng ngôn từ khô khan hoặc trực tiếp. Cung Cấp Bối Cảnh: Câu chuyện ngụ ngôn tạo bối cảnh phù hợp để giới thiệu vấn đề hoặc luận điểm sẽ được phân tích trong phần chính của văn bản. 3. Tạo Khung Tư Duy cho Độc Giả Khuyến Khích Suy Ngẫm: Ngụ ngôn thường đưa ra những tình huống hoặc câu chuyện đòi hỏi sự suy ngẫm. Điều này giúp độc giả hình thành một khung tư duy và chuẩn bị sẵn sàng cho những phân tích hoặc lập luận sâu hơn trong văn bản. Hướng Dẫn Cách Tiếp Cận Chủ Đề: Câu chuyện ngụ ngôn có thể gợi ý cho độc giả một cách tiếp cận hoặc góc nhìn cụ thể về chủ đề sẽ được bàn luận. 4. Tạo Sự Sống Động Cho Văn Bản Thêm Yếu Tố Hình Ảnh: Ngụ ngôn thường chứa các yếu tố hình ảnh sinh động, giúp làm cho văn bản trở nên thú vị hơn và dễ hiểu hơn thông qua các ví dụ trực quan. Giảm Bớt Sự Khô Khan: Phần mở đầu với câu chuyện ngụ ngôn giảm bớt sự khô khan, làm cho văn bản trở nên mềm mại và dễ tiếp thu hơn. Ví Dụ Minh Họa Nếu một bài viết về tầm quan trọng của đạo đức trong kinh doanh mở đầu bằng câu chuyện ngụ ngôn về “Cậu bé chăn cừu và con sói” (kể về cậu bé nói dối và mất lòng tin của mọi người), câu chuyện này sẽ:  Thu hút sự chú ý của người đọc bằng tình huống hấp dẫn. Đưa ra bài học về giá trị của sự trung thực và đáng tin cậy trong kinh doanh. Chuẩn bị tư duy cho độc giả để phân tích sâu hơn về tác động của đạo đức trong kinh doanh. Làm cho nội dung trở nên dễ hiểu hơn thông qua hình ảnh và tình huống quen thuộc. Kết Luận Việc mở đầu văn bản bằng câu chuyện có tính chất ngụ ngôn không chỉ giúp thu hút và giữ chân độc giả mà còn giới thiệu chủ đề một cách tinh tế, tạo khung tư duy, và thêm yếu tố sinh động cho văn bản. Phương pháp này là công cụ hữu ích trong việc làm cho thông điệp của văn bản trở nên mạnh mẽ và dễ hiểu hơn.Tác Dụng Của Cách Mở Đầu Văn Bản Bằng Việc Kể Lại Câu Chuyện Có Tính Chất Ngụ Ngôn Việc mở đầu văn bản bằng cách kể lại một câu chuyện có tính chất ngụ ngôn mang lại nhiều lợi ích trong việc thu hút sự chú ý và truyền tải thông điệp. Dưới đây là các tác dụng chính của phương pháp này:  1. Thu Hút Sự Chú Ý của Độc Giả Khơi Gợi Sự Tò Mò: Một câu chuyện ngụ ngôn thường hấp dẫn và khơi gợi sự tò mò của độc giả ngay từ đầu. Những yếu tố tưởng tượng hoặc bài học rút ra từ câu chuyện kích thích sự quan tâm và khiến độc giả muốn tiếp tục đọc để khám phá thêm. Tạo Kết Nối Cảm Xúc: Ngụ ngôn thường chứa đựng yếu tố nhân văn hoặc những tình huống mà độc giả có thể dễ dàng đồng cảm, từ đó tạo sự kết nối cảm xúc với văn bản ngay từ phần mở đầu. 2. Giới Thiệu Nhẹ Nhàng Chủ Đề và Ý Chính Đưa Ra Bài Học Một Cách Tự Nhiên: Ngụ ngôn thường chứa đựng những bài học hay thông điệp đạo lý một cách nhẹ nhàng và tự nhiên. Bằng cách này, người viết có thể giới thiệu chủ đề chính của văn bản mà không cần phải sử dụng ngôn từ khô khan hoặc trực tiếp. Cung Cấp Bối Cảnh: Câu chuyện ngụ ngôn tạo bối cảnh phù hợp để giới thiệu vấn đề hoặc luận điểm sẽ được phân tích trong phần chính của văn bản. 3. Tạo Khung Tư Duy cho Độc Giả Khuyến Khích Suy Ngẫm: Ngụ ngôn thường đưa ra những tình huống hoặc câu chuyện đòi hỏi sự suy ngẫm. Điều này giúp độc giả hình thành một khung tư duy và chuẩn bị sẵn sàng cho những phân tích hoặc lập luận sâu hơn trong văn bản. Hướng Dẫn Cách Tiếp Cận Chủ Đề: Câu chuyện ngụ ngôn có thể gợi ý cho độc giả một cách tiếp cận hoặc góc nhìn cụ thể về chủ đề sẽ được bàn luận. 4. Tạo Sự Sống Động Cho Văn Bản Thêm Yếu Tố Hình Ảnh: Ngụ ngôn thường chứa các yếu tố hình ảnh sinh động, giúp làm cho văn bản trở nên thú vị hơn và dễ hiểu hơn thông qua các ví dụ trực quan. Giảm Bớt Sự Khô Khan: Phần mở đầu với câu chuyện ngụ ngôn giảm bớt sự khô khan, làm cho văn bản trở nên mềm mại và dễ tiếp thu hơn. Ví Dụ Minh Họa Nếu một bài viết về tầm quan trọng của đạo đức trong kinh doanh mở đầu bằng câu chuyện ngụ ngôn về “Cậu bé chăn cừu và con sói” (kể về cậu bé nói dối và mất lòng tin của mọi người), câu chuyện này sẽ:  Thu hút sự chú ý của người đọc bằng tình huống hấp dẫn. Đưa ra bài học về giá trị của sự trung thực và đáng tin cậy trong kinh doanh. Chuẩn bị tư duy cho độc giả để phân tích sâu hơn về tác động của đạo đức trong kinh doanh. Làm cho nội dung trở nên dễ hiểu hơn thông qua hình ảnh và tình huống quen thuộc. Kết Luận Việc mở đầu văn bản bằng câu chuyện có tính chất ngụ ngôn không chỉ giúp thu hút và giữ chân độc giả mà còn giới thiệu chủ đề một cách tinh tế, tạo khung tư duy, và thêm yếu tố sinh động cho văn bản. Phương pháp này là công cụ hữu ích trong việc làm cho thông điệp của văn bản trở nên mạnh mẽ và dễ hiểu hơn.Tác Dụng Của Cách Mở Đầu Văn Bản Bằng Việc Kể Lại Câu Chuyện Có Tính Chất Ngụ Ngôn Việc mở đầu văn bản bằng cách kể lại một câu chuyện có tính chất ngụ ngôn mang lại nhiều lợi ích trong việc thu hút sự chú ý và truyền tải thông điệp. Dưới đây là các tác dụng chính của phương pháp này:  1. Thu Hút Sự Chú Ý của Độc Giả Khơi Gợi Sự Tò Mò: Một câu chuyện ngụ ngôn thường hấp dẫn và khơi gợi sự tò mò của độc giả ngay từ đầu. Những yếu tố tưởng tượng hoặc bài học rút ra từ câu chuyện kích thích sự quan tâm và khiến độc giả muốn tiếp tục đọc để khám phá thêm. Tạo Kết Nối Cảm Xúc: Ngụ ngôn thường chứa đựng yếu tố nhân văn hoặc những tình huống mà độc giả có thể dễ dàng đồng cảm, từ đó tạo sự kết nối cảm xúc với văn bản ngay từ phần mở đầu. 2. Giới Thiệu Nhẹ Nhàng Chủ Đề và Ý Chính Đưa Ra Bài Học Một Cách Tự Nhiên: Ngụ ngôn thường chứa đựng những bài học hay thông điệp đạo lý một cách nhẹ nhàng và tự nhiên. Bằng cách này, người viết có thể giới thiệu chủ đề chính của văn bản mà không cần phải sử dụng ngôn từ khô khan hoặc trực tiếp. Cung Cấp Bối Cảnh: Câu chuyện ngụ ngôn tạo bối cảnh phù hợp để giới thiệu vấn đề hoặc luận điểm sẽ được phân tích trong phần chính của văn bản. 3. Tạo Khung Tư Duy cho Độc Giả Khuyến Khích Suy Ngẫm: Ngụ ngôn thường đưa ra những tình huống hoặc câu chuyện đòi hỏi sự suy ngẫm. Điều này giúp độc giả hình thành một khung tư duy và chuẩn bị sẵn sàng cho những phân tích hoặc lập luận sâu hơn trong văn bản. Hướng Dẫn Cách Tiếp Cận Chủ Đề: Câu chuyện ngụ ngôn có thể gợi ý cho độc giả một cách tiếp cận hoặc góc nhìn cụ thể về chủ đề sẽ được bàn luận. 4. Tạo Sự Sống Động Cho Văn Bản Thêm Yếu Tố Hình Ảnh: Ngụ ngôn thường chứa các yếu tố hình ảnh sinh động, giúp làm cho văn bản trở nên thú vị hơn và dễ hiểu hơn thông qua các ví dụ trực quan. Giảm Bớt Sự Khô Khan: Phần mở đầu với câu chuyện ngụ ngôn giảm bớt sự khô khan, làm cho văn bản trở nên mềm mại và dễ tiếp thu hơn. Ví Dụ Minh Họa Nếu một bài viết về tầm quan trọng của đạo đức trong kinh doanh mở đầu bằng câu chuyện ngụ ngôn về “Cậu bé chăn cừu và con sói” (kể về cậu bé nói dối và mất lòng tin của mọi người), câu chuyện này sẽ:  Thu hút sự chú ý của người đọc bằng tình huống hấp dẫn. Đưa ra bài học về giá trị của sự trung thực và đáng tin cậy trong kinh doanh. Chuẩn bị tư duy cho độc giả để phân tích sâu hơn về tác động của đạo đức trong kinh doanh. Làm cho nội dung trở nên dễ hiểu hơn thông qua hình ảnh và tình huống quen thuộc. Kết Luận Việc mở đầu văn bản bằng câu chuyện có tính chất ngụ ngôn không chỉ giúp thu hút và giữ chân độc giả mà còn giới thiệu chủ đề một cách tinh tế, tạo khung tư duy, và thêm yếu tố sinh động cho văn bản. Phương pháp này là công cụ hữu ích trong việc làm cho thông điệp của văn bản trở nên mạnh mẽ và dễ hiểu hơn.ệc làm cho thông điệp của văn bản trở nên mạnh mẽ và dễ hiểu hơn.