Phân tích hệ quả của xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Pharaon là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại từ Vương triều thứ Nhất cho đến khi bị Đế Quốc La Mã thôn tính năm 30 TCN. Trên thực tế, tước hiệu này chỉ được sử dụng chính thức từ thời kỳ Tân Vương quốc, nhất là Vương triều thứ 18 nhưng đã trở nên thông dụng trong việc dùng để chỉ các vua Ai Cập cổ đại.
Câu trả lời: Chôn cất ở Ai Cập
Vào năm 476, Romulus Augustus, Hoàng đế cuối cùng của Đế chế Tây La Mã, đã bị phế truất bởi Odoacer, "một kẻ man rợi" người Đức là vua nước Ý. Vào lúc ông phát động cuộc binh biến chống lại vị hoàng đế trẻ tuổi, Odoacer đang là thủ lĩnh của nhóm lính đánh thuê trong quân đội Đế Chế La Mã .Tại Piacenza, ông đã đánh bại tướng La Mã Orestes, người cha quyền lực của hoàng đế, và sau đó chiếm Ravenma, thủ đô của Đế chế Tây La Mã kể từ năm 402 . Dù người La Mã vẫn tiếp tực cai trị ở phía đông , việc Odoacer lên ngôi đã đánh dấu sự kết thúc của Đế chế La Mã nguyên thủy, với trung tâm ở Ý
Tư sản Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1919-1929) ở Việt Nam vì lí do chủ yếu nào?
A.Khôi phục và củng cố địa vị của Pháp trong thế giới tư bản
B.Biến Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới
C.Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ 2 gây ra
D.Để bù đắp thiệt hại do khủng khoảng năng lượng gây ra
Chiến thắng Phát xít, hay còn gọi là Chiến thắng Đồng minh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, mang nhiều ý nghĩa to lớn đối với nhân loại, bao gồm:
1. Giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới:
- Chiến thắng đã chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai, cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại, gây ra hơn 60 triệu người thiệt mạng và vô số tổn thất về vật chất.
- Chiến thắng góp phần ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt, bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.
2. Thúc đẩy tự do và dân chủ:
- Chiến thắng đã giải phóng các dân tộc khỏi ách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa phát xít, mở đường cho sự phát triển của tự do và dân chủ trên toàn thế giới.
- Chiến thắng góp phần thúc đẩy nhân quyền và các giá trị văn minh nhân loại.
3. Tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội:
- Chiến thắng đã chấm dứt chiến tranh, tạo điều kiện cho các nước trên thế giới tập trung vào việc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.
- Chiến thắng thúc đẩy hợp tác quốc tế và tạo ra môi trường thuận lợi cho giao thương, đầu tư.
4. Bài học lịch sử quý giá:
- Chiến thắng Phát xít là bài học lịch sử quý giá cho nhân loại về hậu quả thảm khốc của chiến tranh và tầm quan trọng của hòa bình.
- Chiến thắng nhắc nhở chúng ta về trách nhiệm chung trong việc bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới và xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.
Đối với Việt Nam:
- Chiến thắng Phát xít góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc của Việt Nam.
- Chiến thắng tạo điều kiện thuận lợi cho Cách mạng tháng Tám thành công, mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước Việt Nam.
Nhìn chung, Chiến thắng Phát xít là một sự kiện lịch sử trọng đại có ý nghĩa to lớn đối với toàn nhân loại. Chiến thắng đã mang lại hòa bình, tự do, dân chủ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thế giới.
Đối với câu hỏi này em có thể trình bày các nội dung: vì sao phải đổi mới? Chủ trương về đường lối đổi mới được đưa ra tại hội nghị nào? Nội dung của đường lối đổi mới.
Nội dung Hiệp định Paris năm 1973 gồm:
-
Ngừng bắn: Hiệp định Paris thiết lập một trạng thái ngừng bắn giữa Bắc Việt Nam (hậu quả là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) và Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng Hòa). Cuộc ngừng bắn này bắt đầu từ 28 tháng 1 năm 1973.
-
Rút quân: Các bên cam kết rút quân, đặc biệt là Hoa Kỳ rút hết quân đến 29 tháng 3 năm 1973. Đồng thời, các tù binh chiến tranh phải được trao trả.
-
Tự quyết dân chủ: Hiệp định Paris nhấn mạnh nguyên tắc của việc tự quyết dân chủ cho người dân Việt Nam, cho phép họ tự do quyết định về tương lai của đất nước mình thông qua một quy trình bầu cử tự do và công bằng.
-
Khôi phục hòa bình: Các bên cam kết hỗ trợ quá trình hòa bình và tái hòa nhập của Việt Nam.
nooi dung co ban cua hiep dinh pa-ri la
mĩ phải tôn trọng chủ quyền dọc lập toàn ven lãnh tho cua vn
phai rut toan bo quan mĩ va quân đồng minh ra khỏi vn
phải chấm dứt dính líu đén quân sự ỏ vn
phải có trchs nhiêm hàn gắn vet thuongg do chien tranh o vn
y nghĩa của hieeph định pa-ri cho thấy:
-mĩ đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở vn,công nhận hòa bình độc lập toàn vẹn lãnh thổ của vn
- Từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 Đảng ta chủ trương thực hiện "mềm dẻo có nguyên tắc" với Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc, kiên quyết chống Pháp ở miền Nam.
- Từ ngày 6/3/1946 đến ngày 19/12/1946 Đảng ta chủ trương "hoà để tiến" với thực dân Pháp nhằm đuổi Trung Hoa Dân quốc về nước.
- Hệ quả tiêu cực:
- Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến:
+ Đàng Ngoài: từ sông Gianh trở ra Bắc, do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.
+ Đàng Trong: từ sông Gianh trở vào Nam, do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền.
- Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).
+ Ở Đàng Ngoài: trên danh nghĩa, vua Lê vẫn là người đứng đầu đất nước, nhưng thực tế, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị.
+ Ở Đàng Trong: con cháu họ Nguyễn cũng nối nhau cầm quyền, gọi là “chúa Nguyễn".
- Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.
- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích