K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

a) Vector chỉ phương \(\overrightarrow{u}\left(4;-2\right)\)

=> Vector pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\left(2;4\right)\)

Phương trình (d) : 2(x + 1) + 4(y - 1) = 0 

<=> x + 2y - 1 = 0

b) \(d\left(M,\Delta\right)=\dfrac{\left|3.\left(-1\right)-4.1-3\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=2\)

c) Do đường thẳng \(d_1\perp\Delta\)

nên \(\overrightarrow{u}\left(4;-2\right)\) là vector pháp tuyến của (d1)

Phương trình tổng quát : 

4(x + 1) - 2(y - 2) = 0

<=> 2x - y + 4 = 0 

14 tháng 3 2023

Ta có \(x^2+4x-5\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\ge0\) 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\). Ta thấy \(1,-5\) là các nghiệm đơn của \(f\left(x\right)\). Ta lập bảng xét dấu:

\(x\) \(-\infty\)                 \(-5\)                      \(1\)                             \(+\infty\)
\(f\left(x\right)\)            \(+\)                      \(-\)           \(0\)                \(+\)

Ta suy ra \(f\left(x\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-5\end{matrix}\right.\)

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{x\inℝ|\left(x\ge1\right)V\left(x\le-5\right)\right\}\)

 

 

15 tháng 3 2023

a) ĐKXĐ : \(x^2-16\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm4\)

TXĐ hàm số D = \(ℝ\backslash\left\{4;-4\right\}\)

b) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3\ge0\\4-x\le0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\le x\le4\)

TXĐ hàm số D = \(\left[\dfrac{3}{2};4\right]\)

7 tháng 3 2023

Trong hoạt động trên, việc mua kem có thể có hai phương án một là mua kem que, hai là mua kem ốc quế. Đối với phương án mua kem que thì có tất cả 5 lựa chọn hay chính là 5 cách mua kem que. Phương án mua kem ốc quế thì có tất cả 4 lựa chon hay có 4 cách mua kem ốc quế. Số cách chọn mua một loại kem que hoặc kem ốc quế ở cửa hàng này là tổng số cách của hai phương án trên nên ta có tổng số cách là 5 + 4 = 9 cách.

Vậy có tất cả 9 cách để mua một loại kem que hoặc kem ốc quế ở cửa hàng này.

     
7 tháng 3 2023

Trong hoạt động trên, việc mua kem có thể có hai phương án một là mua kem que, hai là mua kem ốc quế. Đối với phương án mua kem que thì có tất cả 5 lựa chọn hay chính là 5 cách mua kem que. Phương án mua kem ốc quế thì có tất cả 4 lựa chon hay có 4 cách mua kem ốc quế. Số cách chọn mua một loại kem que hoặc kem ốc quế ở cửa hàng này là tổng số cách của hai phương án trên nên ta có tổng số cách là 5 + 4 = 9 cách.

Vậy có tất cả 9 cách để mua một loại kem que hoặc kem ốc quế ở cửa hàng này.

     
2 tháng 3 2023

f(0)=2014=a.0^2+b.0+c=c => c=2014

f(1)=2015= a.1^2+b.1+c = a+b+c=a+b+2014 => a+b=2015-2014=1 (*)

f(-1)=2017=a.(-1)^2+b.(-1)+c= a-b+c=a-b+2014 =>a-b=2017-2014=3(**)

từ (*) và (**) ta có hệ pt và tính được a=2 và b= -1

=> f(-2) = 2.(-2)^2 + (-1).(-2) +2014=2024

2 tháng 3 2023

F(0) = a.02 + b. 0 + c = 2014 => c = 2014

F(1) = a.12 + b. 1+ 2014 =  2015          =>   a + b = 2015 - 2014 = 1

F(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + 2014 = 2017    = > a - b = 2017 - 2014 = 3

Cộng vế cho vế ta được :        2a  = 1 + 3 = 4=> a = 4/2 =2

                                                  thay a = 2 vào a + b = 1 ta có 

                                                 2 + b = 1 => b = -1

F(x) = 2x2 - x + 2014 

Vậy F(-2) = 2. (-2)2 - (-2) + 2014 = 2024 

NV
27 tháng 2 2023

Hàm là \(y=mx^2-\left(m^2+1\right)x+3\) đúng không nhỉ?

- Với \(m=0\) hàm nghịch biến trên R (không thỏa)

- Với \(m\ne0\) hàm số đồng biến trên khoảng đã cho khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\dfrac{m^2+1}{2m}\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\m^2+1\le2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\left(m-1\right)^2\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=1\)

23 tháng 2 2023

23 tháng 2 2023

đt△  x + 4y - 2 = 0 => y = -\(\dfrac{1}{4}\)x + \(\dfrac{1}{2}\)

Đt d có dạng y = ax + b vì (d) //Δ nên a =  -\(\dfrac{1}{4}\); b # \(\dfrac{1}{2}\)

đt (d) có dạng y = \(-\dfrac{1}{4}\) x + b ⇒x+ 4y - 4b = 0

Khoảng cách từ A(-2;3) đến đường thẳng (d) là :

d(A;d) = \(\dfrac{|-2+4.3-4b|}{\sqrt{1^2+4^2}}\) = 3 

              | 10 - 4b| = 3\(\sqrt{17}\)

              10-  4b = 3\(\sqrt{17}\)

               b =  \(\dfrac{10-3\sqrt{17}}{4}\)

               4b - 10 = 3\(\sqrt{17}\)

                b = \(\dfrac{10+3\sqrt{17}}{4}\)

pt đt d thỏa mãn đề bài là:

     y = - \(\dfrac{1}{4}\) x + \(\dfrac{10-3\sqrt{17}}{4}\)    hoặc  y = \(-\dfrac{1}{4}\) x + \(\dfrac{10+3\sqrt{17}}{4}\)

 

 

12 tháng 4 2023

loading...