K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

   3 giờ 11 phút x 0,5  - 35 phút 30 giây

= 1,5 giờ 5,5 phút - 35 phút 30 giây

= 1 giờ 35 phút 30 giây - 35 phút 30 giây

= 1 giờ 

21 tháng 3

               Giải:

Diện tích mảnh đất hình vuông là: 2\(x\) x 2\(x\) = 4\(x^2\) (m2)

Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 4\(x^2\) (m2)

Phân thức biểu thị chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là:

P(\(x\)) = \(\dfrac{4x^2}{x-2}\) (m)

 

 

 

 

Câu 14:

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5-x}{x^2-1}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{2}{x+1}+\dfrac{5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)

\(=\dfrac{x+1+2x-2+5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{-2x+1}\)

\(=\dfrac{2x+4}{-2x+1}\)

Câu 69:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

=>\(\widehat{BKC}=\widehat{BCK}\)

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE(ΔBAD=ΔBED)
AK=EC

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADE}+\widehat{ADK}=180^0\)

=>E,K,D thẳng hàng

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>I nằm trên đường trung trực của AE

=>IA=IE

d: ta có: AD=DE

mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)

nên AD<DC
Câu 70:

a: Ta có; ΔBMC cân tại B

mà BK là đường phân giác

nên BK\(\perp\)MC

Xét ΔBMC có

BK,CA là các đường cao

BK cắt CA tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔBMC

=>MI\(\perp\)BC tại H

Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBHI

=>IA=IH và BA=BH

Ta có: BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)

ta có: IA=IH

=>I nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BI là đường trung trực của AH

=>BI\(\perp\)AH

mà BI\(\perp\)MC

nên AH//MC

b:

TA có: ΔBMC cân tại B

mà BK là đường phân giác

nên K là trung điểm của MC

ta có: ΔMAC vuông tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK=MC/2

Ta có: ΔMHC vuông tại H

mà HK là đường trung tuyến

nên HK=MC/2

\(AK+HK=\dfrac{MC}{2}+\dfrac{MC}{2}=MC\)

 

21 tháng 3

🆘

21 tháng 3

Giúp với ạ

21 tháng 3

A = \(\dfrac{2n+1}{6n+5}\) (n \(\in\) N)

Gọi ƯCLN(2n + 1; 6n + 5) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

         ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+1\right)3⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

          ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

          6n + 5 - (6n + 3) ⋮ d

         6n + 5  -  6n - 3 ⋮ d

                2 ⋮ d

\(\in\) Ư(2) = {1; 2}

Nếu d = 2 ta có: 6n + 5 ⋮ 2 ⇒ 5 ⋮ 2 (vô lí vì số lẻ không bao giờ chia hết cho 2)

Vậy d  =  1 hay phân số: \(\dfrac{2n+1}{6n+5}\) là phân số tối giản.

21 tháng 3

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 6n + 5 là d em nhé.

Bài trên cô thiếu chút xúi xin lỗi em nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 3

Lời giải:

TH1: Chiều dài = 12 cm, chiều rộng = 10 cm, chiều cao = 4 cm 

Diện tích xung quanh: $2\times 4\times (12+10)=176$ (cm2)

Diện tích toàn phần: $176+2\times 12\times 10=416$ (cm2)

Thể tích: $12\times 10\times 4=480$ (cm3)

----------------------

TH1: Chiều dài = 8 cm, chiều rộng = 4 cm, chiều cao = 2 cm 

Diện tích xung quanh: $2\times 2\times (8+4)=48$ (cm2)

Diện tích toàn phần: $48+2\times 8\times 4=112$ (cm2)

Thể tích: $8\times 4\times 2=64$ (cm3)

21 tháng 3

b; Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

   (8 + 4) x 2 x 2 + 8 x 4 x 2  = 112 (cm2)

Thể tích hình hộp chữ nhật là:

    8 x 4 x 2 = 64 (cm3)

Đs:..

21 tháng 3

Giúp với ạaaaaaa

21 tháng 3

P = \(\dfrac{4}{x-1}\) (\(x\ne\) 1)

Với \(x\) = 3 thay vào P  =  \(\dfrac{4}{x-1}\)

Ta có: P = \(\dfrac{4}{3-1}\) 

         P = \(\dfrac{4}{2}\) 

        P = 2

Cứu mik với!!!!!!

Có ai ko ạ? Giúp mình với 

Câu 3:

x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1/3

nên \(x=\dfrac{1}{3}y\)

=>y=3x

=>Không có câu nào đúng

Câu 4:

\(k=x\cdot y=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

=>Không có câu nào đúng

Câu 5: B