K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

11;13

29 tháng 10 2017

143 chia hết cho 13 và 11 vì:

143 : 13 = 11 

Vậy 143 chia hết cho 4 số là: 1;11;13;143

29 tháng 10 2017

a/   3^21 > 2^31

b/   2017^10 +  2017^9  <2018^10

chọn mình nha . Mình cũng học lớp 6 đó (>-<)

29 tháng 10 2017

8\(^8\)+2^20

=2^24+2^20

=2^20(1+2^4)

=2^20.17

Có 2 ko chia hết cho 9 2^20 cũng ko chia hết cho 9 2^20.17 cũng thế(17 ko chia hết cho 9)

29 tháng 10 2017

ƯCLN(a;b)=4500:300=15=>a=15m và b=15n

m,n thuộc N* và ƯCLN (m,n)=1

ta có a.b=4500 hay 15m.15n=4500

                               225(m.n)=4500

                                m.n       =20

m        1                 4

n        20                5

=>a            15               60

    b             300             75

vậy a=15 ,b=300 hoặc a=60,b=75 (vì a<b)

29 tháng 10 2017

Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1. Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là1 hoặc 3. Xếp hàng 5 dư 4 thì x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9. Cuối cùng x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3. Suy ra x = 49 hoặc x = 119. Vì 119 = 3. 9 + 2 nên x không thể là 119.

Vậy x = 49.


 

29 tháng 10 2017

chịch phê lòi

29 tháng 10 2017

 Tìm n ∈  N để:( 4n+ 3) và 2n+ 3 nguyên tố cùng nhau và  2n + 3 4n + 3  tối giảm. b) 7n+ 13 và 2n+ 4 nguyên tố cùng nhau. b, giả sử d = ( 7n +13 ; 2n + 4)  ta có 7n + 13 = 3.( 2n +4 ) + (n + 1)  2n + 4 = 2.(n +1) + 2  => d = ( n +1; 2)  Để 7n + 13 và 2n + 4 là số nguyên tố cùng nhau thì d = 1  => n + 1 không chia hết cho 2  => n+ 1 = 2k + 1 , k thuộc N  => n = 2k  Vậy với n = 2k thì 7n + 13 và 2n + 4 nguyên tố cùng nhau

29 tháng 10 2017

b, giả sử d = ( 7n +13 ; 2n + 4) 
ta có 7n + 13 = 3.( 2n +4 ) + (n + 1) 
2n + 4 = 2.(n +1) + 2 
=> d = ( n +1; 2) 
Để 7n + 13 và 2n + 4 là số nguyên tố cùng nhau thì d = 1 
=> n + 1 không chia hết cho 2 
=> n+ 1 = 2k + 1 , k thuộc N 
=> n = 2k 
Vậy với n = 2k thì 7n + 13 và 2n + 4 nguyên tố cùng nhau

29 tháng 10 2017

bài 1 : 

vì x chia hết cho 10 và 22 nên x là BC của 10 và 22 mà x<120

ta có : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

           Ư(22) = { 1;2;11;22 }

           ƯC(10;22) = { 1;2 }

suy ra : x thuộc ( kí hiệu thuộc ) { 1;2 }

29 tháng 10 2017

Ta có 2n là bội của n+1. Vậy 2n chia hết cho n+1.

 Ta có:

2n chia hết cho n+1   ;    n+1 chia hết cho n+1 suy ra 2n+2 chia hết cho n+1 

Vậy 2n+2-2n = 2 chia hết cho n+1

vậy n+1 thuộc 1,2,-1,-2. vậy n thuộc0,1,-2,-3.

Mà n thuộc N suy ra n = 0 hoặc n=1