K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

b) Ta có: ƯCLN(a,b) = 45

=> a = 45k; b = 45n 

=> a.b = 45k.45n = 2025kn

=> kn = 24300 : 2025 = 12 

Vậy k;n xảy ra hai trường hợp

TH1: k = 1; n = 12 (hoặc ngược lại)

TH2: k = 2; n = 6 (hoặc ngược lại) 

28 tháng 12 2017

cảm ơn các bạn nhé !

4 tháng 11 2017

đề sai hay sao ấy bạn 

4 tháng 11 2017

Gọi ƯCLN(2n+2;6n+5)=d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+2\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+6⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+6\right)-\left(6n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+6-6n-5⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN( 2n+2;6n+5)=1

Vậy 2n+2 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

*Lưu ý: mình nghĩ là bạn chưa học tới số nguyên âm. Còn nếu bạn đã học tới rồi thì ƯCLN( 2n+2; 6n+5)= 1 hoặc -1

4 tháng 11 2017

ta co (x+1)(y+1)=12 va 4.xy=n

4 tháng 11 2017

a) n + 9/n + 4 = n + 4 + 5/n + 4 = n + 4/n + 4 + 5/n + 4 = 1 + 5/n + 4.

Vì 1 là số nguyên nên 5 chia hết cho n + 4

=> n + 4 = {-5;-1;1;5}

=> n = {-9;-5;-3;1}

b) n + 9/n - 5 = n - 5 + 14/n - 5 = n-5/n-5 + 14/n-5 = 1 + 14/n-5.

Vì 1 là số nguyên nên 14 chia hết cho n - 5

=> n - 5 = {-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

=> n = {-9;-2;3;4;6;7;12;19}

4 tháng 11 2017
A={G,A,Y,C,U}
4 tháng 11 2017

A = { G ; A ; Y ; C ; U }

4 tháng 11 2017

Ta có a : 11 dư 6 => a = 11k + 6 ( k thuộc n)

a : 12 dư 5 => a = 12k + 5 ( k thuộc n )

=> a thuộc B(17)

=> a : 132 dư 17

  
4 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

29 tháng 5 2021

Câu 1: Quần  đảo

Câu 2:Núi Thái Sơn

Câu 3:Ngọc trai

Câu 4:Cái bóng

Câu 5:Đường đời

Câu 6:Cắm ống hút xuống

29 tháng 5 2021

Hà Việt Sơn nhầm câu hỏi rồi