K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của trường là a.( đk : 0<a<400)

Theo bài ra ta có : a-3 chia hết cho 10 , 12 , 15

Ta có :

10=2.5

12=22.3

15=3.5

=>BC(10,12,15)=22.3.5=60

=> B60={0,60,120,180,240,360,420,....}

Mà 0<a-3<400

=> a-3=420

=> a=417 

Vậy có 417 H/S .

4 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của trường là x

Ta có:

x:10 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 10

x:12 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 12

x-15 dư 3 suy ra x-3 chia hết cho 15

Suy ra x-3 chia hết cho 10,12,15 suy ra x-3 thuộc tập hợp phần tử (0,60,120,180,240,300,360...)

Suy ra x thuộc tập hợp phần tử (3,63,123,183,243,303,363...)

Mà vì chỉ có 363 chia hết cho 11 suy ra số học sinh của trường là 363 em

k mk nha!

4 tháng 11 2017

Ta có :\(\frac{2^{13}+32}{2^{10}+4}=\frac{2^{13}+2^5}{2^{10}+2^2}=\frac{2^5\left(2^8+1\right)}{2^2\left(2^8+1\right)}=\frac{2^5}{2^2}=2^3=8\)

4 tháng 11 2017

\(\frac{2^{13}+32}{2^{10}+4}\)

\(=\frac{2^5.\left(2^8+1\right)}{2^2.\left(2^8+1\right)}\)

\(=2^3\)

\(=8\)

4 tháng 11 2017

câu a:các tia là:OM,ON,OA,OB

câu b:các tia là  OB,ON

câu c: điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại

4 tháng 11 2017

a, OA,OM,ON,OB

b, ON,OA

c,O nằm giữa 2 điểm còn lại

d, có : OA+OB=AB

    T/S : 3+4=AB

=>7=AB

=> AB=7 cm

4 tháng 11 2017

Gọi a là số tự nhiên đó

Ta có: a chia cho 12;18;21 đều dư 5

=> a - 5 chia hết cho 12;18;21

=> \(a-5\in BC\left(12;18;21\right)=\left\{252;504;756;1008;1260;..\right\}\)

Mà a xấp xỉ 1000

=> \(a-5=756\Rightarrow a=761\)

Vậy STN đó là 761

4 tháng 11 2017

Gọi số tự nhiên cần tìm là a

Theo đề ta có:

a chia 12 dư 5

a chia 18 dư 5

a chia 21 dư 5 

=> \(a-5⋮12,18,21\)

=> a - 5 \(\in\) BCNN (12, 18, 21) 

Ta có: 12 = 2^2 . 3

18 = 2 . 3^2

21 = 3 . 7

=> BCNN (12, 18, 21) = 2^2 . 3^2 . 7 = 252

=> BC (12, 18, 21) = {0; 252; 504; 756; ...}

Mà a xấp xỉ 1000 => a - 5 = 756

=> a = 756 + 5

a = 761

Vậy số tự nhiên cần tìm là 761

4 tháng 11 2017

Vì số tờ 10000 gấp 3 lần số tiền 20000 nên số tiền của tờ 10 và 20 nghìn chia hết cho 50000 và số tờ tiền 10 và 20 nghìn chia hết cho 4.

Ta có 285000 : 50000 = 5 dư...

Vậy số tờ tiền 1 và 20 nghìn nhỏ hơn hoặc bằng ; 5 x 4 = 20 (tờ)

*Nếu số tiền 10 và 20 nghìn là 20 tờ => Số tiền 5000 là : 285000 - (5 x 50000) : 5000 = 7 (tờ).

Tổng số tờ : 20 + 7 = 27 (tờ)

Số tờ còn thiếu : 33 - 27 = 6 (tờ)

Mà mỗi lần ta bớt đi 4 tờ 10 và 20 ngìn thì đổi được 10 từ 5000. Số tờ dư ra : 10 - 4 = 6 (tờ)

Vậy số nhóm 4 tờ 10 và 20 nghìn bớt đi : 6 : 6 = 1 (lần)

Số tờ 10 và 20 nghìn là : 20 - 4 = 16 (tờ)

Số tờ 20000 là : 16 : (3+1) = 4 (tờ)

Số từ 10000 là 16 - 4 = 12 (tờ)

Số tờ 5000 là : 7 + 10 = 17 (tờ)

4 tháng 11 2017

17*27*37 có tận cùng là 3;2016 có tận cùng là 6

 nên tích tren có tận cùng là 5 chia hết cho 5 là hợp số

để 18 chia hết cho n-2 

n thuộc <11;3;5>

4 tháng 11 2017

Gọi d là tổng của b+b hay 2b

Ta có : a+c=9 => abc + cba =9d9 và 2b < 10

Ta có bảng : 

b1234
b+b( hay 2b)2468

Vậy b \(\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

4 tháng 11 2017

mk cho bạn công thức bạn tự giải nha!

Công thức câu 1 a,b,c

Tính tổng dãy số cách đều:

Bước 1: số số = ( số đầu : số cuối ) + 1

Bước 2: Tổng 1 cặp = Số cuối + số đầu

Bước 3: Số cặp = Số số : 2

Bước 4: Tổng dãy = Tổng 1 cặp x số cặp

( bạn có thể làm tắt nha )

Bài 2 : Công thức này!!!

    Số số = ( số cuối - số đầu ) : khoảng cách + 1

    Số cuối = ( số số - 1 ) x khoảng cách + số đầu

    Số đầu = số cuối - ( số số - 1 ) x khoảng cách

4 tháng 11 2017

lại còn k obiết công thức: chịu học sinh

4 tháng 11 2017

Ta có :

8=23

12=22.3

15=3.5

=> BC(8,12,15)=23.3.5=120

=> B(120)={0;120;240;360;480;600;....}.

mà số sách khoảng từ 400 -> 500 cuốn , vậy số quyển sách là 480 .

4 tháng 11 2017

Gọi số sách là a (a thuộc N*)
Vì : a chia hết cho 8
a chia hết cho12
a chia hết cho 15
suy ra a thuộc BC (8;12;15)
Ta có:
8 = 23
12 =22.3
15 = 3.5
Suy ra :
BCNN(8;12;15)=23.3.5=6.3.5=90
BC(8;12;15)=B(90)={0;90;180;270;360;450;540;...}
Mà 400<a<500 nên suy ra a là 450
Vậy quấn sách là 450 quấn sách.