K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 10 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

10 tháng 10 2023

loading...

2
9 tháng 10 2023

Bài `1`

\(A=\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}\\ =\sqrt{3-2\sqrt{15}+5}-\sqrt{3+2\sqrt{15}+5}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}\\ =\left|\sqrt{3}-\sqrt{5}\right|-\left|\sqrt{3}+\sqrt{5}\right|\\ =\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}\\ =-2\sqrt{3}\)

\(B=\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\\ B-\sqrt{2}=\left(\sqrt{2-\sqrt{3}}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\cdot\sqrt{2}\\ =\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2}-\sqrt{2+\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2}\\ =\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\cdot2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\cdot2}\\ =\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\\ =\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}\cdot1+1^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}\cdot2+1^2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\\ =\left|\sqrt{3}-1\right|-\left|\sqrt{3}+1\right|\\ =\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1\\ =-2\)

Mà \(A-\sqrt{2}=-2\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-2}{\sqrt{2}}=\dfrac{-\left(\sqrt{2}\right)^2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

9 tháng 10 2023

2) \(C=x-\sqrt{x-3}\)

\(C=\left(x-3\right)-\sqrt{x-3}+3\)

Đặt \(\sqrt{x-3}=t\left(t\ge0\right)\)

\(C=t^2-t+3\)

\(C=t^2-2t.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(C=\left(t-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\) \(\ge\dfrac{11}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow t=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{4}\)

Vậy GTNN của C là \(\dfrac{11}{4}\)

9 tháng 10 2023

\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\\ =\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

9 tháng 10 2023

https://edward29.github.io/surprise/

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 10 2023

** Sửa đề: $m\neq 0; m\neq -1$

Lời giải:

Gọi đths đã cho là $(d)$.

Gọi $A,B$ lần lượt là giao điểm của $(d)$với trục $Ox, Oy$.

Do $A\in Ox$ nên $y_A=0$

$A\in (d)\Rightarrow y_A=mx_A+x_A+1$

$\Leftrightarrow 0=x_A(m+1)+1$

$\Leftrightarrow x_A=\frac{-1}{m+1}$

Do $B\in Oy$ nên $x_B=0$

$y_B=mx_B+x_B+1=m.0+0+1=1$

Gọi $h$ là khoảng cách từ gốc tọa độ đến $(d)$. 

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$\frac{1}{h^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{h^2}=\frac{1}{x_A^2}+\frac{1}{y_B^2}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{h^2}=1+(m+1)^2$

Với $m\neq -1$ thì không tìm được min $1+\frac{1}{(m+1)^2}$, tức là không tìm được max h. 

 

9 tháng 10 2023

hello