K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

10 tháng 1

Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.

10 tháng 1

Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.

19 tháng 3 2020

Ta có: A:B:C =3:5:7

\(\Rightarrow\)A<B<C

\(\Rightarrow\)BC<AC<AB (Bất đẳng thức tam giác: Góc nhỏ nhất \(\Rightarrow\) Cạnh đối diện nhỏ nhất

                                                                      Góc lớn nhất \(\Rightarrow\) Cạnh đối diện lớn nhất

Theo bài ra ta cs

\(A:B:C=3:5:7\Rightarrow\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}\)và \(A+B+C=180^0\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}=\frac{A+B+C}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{3}=12\\\frac{B}{5}=12\\\frac{C}{7}=12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=36\\B=60\\C=84\end{cases}}}\)

=> A < B < C 

1:

loading...

a: Các cặp góc đối đỉnh là: \(\widehat{aOb}';\widehat{a'Ob}\); \(\widehat{aOb};\widehat{a'Ob'}\)

b: Các cặp góc kề bù là: \(\widehat{aOb};\widehat{aOb'}\); \(\widehat{aOb'};\widehat{b'Oa'}\); \(\widehat{b'Oa'};\widehat{bOa'}\); \(\widehat{aOb};\widehat{a'Ob}\)

2:

loading...

Oz là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{xOz}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{142^0}{2}=71^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{x'Oz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Oz}=180^0-71^0=109^0\)

ΔABC=ΔMNP

=>AB=MP và BC=NP

4AB=3BC

=>\(BC=\dfrac{4}{3}AB\)

2NP-MP=16

=>2BC-AB=16

=>\(2\cdot\dfrac{4}{3}AB-AB=16\)

=>\(\dfrac{5}{3}AB=16\)

=>\(AB=16:\dfrac{5}{3}=16\cdot\dfrac{3}{5}=9,6\left(cm\right)\)

\(BC=\dfrac{4}{3}\cdot9,6=12,8\left(cm\right)\)

ΔABC=ΔMNP

=>AC=MP=24cm

Chu vi tam giác ABC là:

9,6+12,8+24

=24+22,4

=46,4(cm)

28 tháng 10

Đây là toán nâng cao chuyên đề tỉ lệ thức. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

          Giải:

Gọi số dầu trong thùng còn lại là y (l)

Vì số dầu trong bốn thùng được lập thành tỉ lệ thức nên ta có:

TH1: 100 x 120 = 150 x y ⇒ y = 100 x 120 : 150 = 80 

TH2: 100 x 150 = 120 x y ⇒ y = 100 x 150 : 120 = 125

TH3: 120 x 150 = 100 x y ⇒ y = 120 x 150 : 100 = 180 

Từ các lập luận và phân tích trên ta có số dầu thùng còn lại có thể là: 80; 125; 180 lít

Kết luận: Số dầu của thùng còn lại lần lượt là: 80; 125; 180 lít

 

27 tháng 10

 Gọi chiều dài là \(x\) (m); rộng là y (m) đk  \(x\); y > 0

Diện tích mảnh đất là: \(x.y\) = 60 (1)

Tỉ số giữa hai cạnh là: \(\dfrac{y}{x}\) = 0,6 ⇒ y = 0,6\(x\)

Thay y = 0,6\(x\) vào (1) ta có: 

\(0,6x.x\) = 60

  \(x.x\) = 60 : 0,6

  \(x^2\) = 100

 \(x^2\) = 102

\(\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=10\end{matrix}\right.\)

Vì \(x\) > 0 nên \(x=10\)

    ⇒ y = 10.0,6 = 6

Vậy chiều dài là 10m; chiều rộng là 6m

Chu vi của mảnh đất là: (10 + 6)  x 2 = 32 (m)

Kết luận: Chu vi của mảnh đất là: 32 m 

25 tháng 10

32n.16n = 1024 

(32.16)n = 1024

 512n = 1024

 29n = 210

   9n = 10

    n = \(\dfrac{10}{9}\) 

Vậy n = \(\dfrac{10}{9}\)

25 tháng 10

Tại sao lại có trái đất 

 

4
456
CTVHS
23 tháng 10

`15/12 -(-5/13) - 3/12 - 18/13`

` = 15/12 + 5/13 - 3/12 - 18/13`

` = (15/12 - 3/12) + (5/13 - 18/13)`

`= 1 + -1`

`= 0`