K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số tròn trăm lớn nhất bé hơn 515 là 500

Số cần tìm là \(\left(500-125\right):\dfrac{1}{2}=375:\dfrac{1}{2}=750\)

27 tháng 3

giúp tui vói

27 tháng 3

N trong môn KHTN lớp 6 là "NIU TƠN"

27 tháng 3

''N'' có nhiều dạng trong các môn:

- ''N'' là một chữ trong bảng chữ cái (môn Tiếng Việt)

-  ''N'' là đơn vị ''niu tơn'' (môn KHTN 6)

- "N'' là tập hợp số tự nhiên (môn Toán 6)

Mình biết được từng đó.

bài 4:

a: \(A=41,54-3,18+23,17+8,46-5,82-3,17\)

\(=\left(41,54+8,46\right)+\left(-3,18-5,82\right)+\left(23,17-3,17\right)\)

=50-9+20

=61

b: \(B=123,8-34,15-12,49-\left(5,85-2,49\right)+10,2\)

\(=\left(123,8+10,2\right)+\left(-34,15-5,85\right)+\left(-12,49+2,49\right)\)

\(=134-40-10=134-50=84\)

c: \(C=32,18+36,42+13,93-\left(2,18+6,42+3,93\right)\)

\(=32,18+36,42+13,93-2,18-6,42-3,93\)

\(=\left(32,18-2,18\right)+\left(36,42-6,42\right)+\left(13,93-3,93\right)\)

=30+30+10

=70

Bài 2:

\(11,209+x< 16,0459\)

=>x<16,0459-11,209

=>x<4,8369

mà x lớn nhất và x là số tự nhiên

nên x=4

28 tháng 3

Bài 1:

a) 6,4 . x = 6,4                    b) 7,8 . x = 6,2 . 7,8

            x = 6,4 : 6,4                7,8 . x = 48,36

            x = 1                                   x = 48,36 : 7,8

                                                       x = 6,2

c) 0,65 . x = 0,65 . 0,1          d) 8,4 . x + 1,6 .x = 10

    0,65 .x = 0,065                     (8,4 + 1,6) . x = 10

             x = 0,065 : 0,65                        10 . x = 10

             x = 0,1                                             x = 10 : 10

                                                                     x = 1

Bài 2:

11,209 + x < 16,0459

=> x < 16,0459 - 11,209

=> x < 4, 8369

Mà x lớn nhất và x là số tự nhiên

=> x = 4 

Bài 3:

a) Số tiền 1m vải là: 60000:4=15000 (đồng)

     Số tiền 8,8m vải là: 15000.8,8=132000 (đồng)

b) Số kg 0,75l nước ngọt là: 0,75 . 1,1 = 0,825 (kg)

    Cân nặng một chai nước ngọt là: 0,825 + 0,25 = 1,075 (kg)

    Cân nặng 210 chai nước ngọt là: 1,075 . 210 = 225,75 (kg)

Bài 4:

a) A = 41,54 - 3,18 + 23,17 + 8,46 - 5,82 - 3,17

    A = (41,54 + 8,46) + (-3,18 - 5,82) + (23,17-3,17)

    A = 50 - 9 + 20   

    A = 61

b) B = 123,8 - 34,15 - 12,49 - ( 5,85 - 2,49) + 10,2

    B = 123,8 - 34,15 - 12,49 - 5,85 + 2,49 + 10,2

    B = (123,8 + 10,2) + (-34,15 - 5,85) + (-12,49 + 2,49)

    B = 134 - 40 - 10 = 134 - 50 

    B = 84

c) C = 32,18 + 36,42 + 13,93 - (2,18 + 6,42 + 3,93)

    C = 32,18 + 36,42 + 13,93 - 2,18 - 6,42 - 3,93

    C = (32,18 - 2,18) + (36,42 - 6,42) + (13,93 - 3,93)

    C = 30 + 30 + 10

    C = 70

Câu 4:

Bán kính mảnh bìa là:

\(31,4:2:3,14=5\left(cm\right)\)

Câu 5:

\(20,24-20,24\left(0,25+0,75\right)\)

\(=20,24-20,24\cdot1\)

=20,24(1-1)

=0

Câu 6:

Thể tích tăng thêm \(3^3=27\left(lần\right)\)

Theo hàng phần mười:

\(1664,87\simeq1664,9\)

\(1987,45\simeq1987,5\)

\(1082,62\simeq1082,6\)

\(2012,34\simeq2012,3\)

 

 

27 tháng 3

Google dịch nhé!!!

27 tháng 3

Một học sinh cộng ba số tự nhiên VIO, IO và O với nhau để có được tổng gồm 3 chữ số trong đó cùng một chữ cái đại diện cho cùng một chữ số. Giá trị tối đa thu được là bao nhiêu? 

ht

\(-32\cdot74-32\cdot27+32\)

\(=32\left(-74-27+1\right)\)

\(=32\cdot\left(-100\right)=-3200\)

Số học sinh trung bình là \(50\cdot\dfrac{3}{10}=15\left(bạn\right)\)

Số học sinh còn lại là 50-15=35(bạn)

Số học sinh giỏi là \(35\left(1-40\%\right)=21\left(bạn\right)\)

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh cả lớp là 21:50=42%

27 tháng 3

Tam giác MNH đều khi và chỉ HM = HN = MN

Xét tam giác vuông HAB có: HN = \(\dfrac{1}{2}\) AB (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)

Xét tam giác vuông HBC có: HM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (vì trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh huyền)

  AB = BC (gt) 

⇒ HN = HM  = \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC 

Mặt khác ta có : NA = NB; MB = MC nên MN là đường trung bình tam giác ABC

⇒ MN = \(\dfrac{1}{2}\) AC (đường trung bình của tam giác đi qua trung điểm hai cạnh của tam giác và bằng một nửa cạnh còn lại)

⇒ HN = HM = MN ⇔ \(\dfrac{1}{2}\) AB = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\) AC

⇔ AB = BC = AC

⇔ \(\Delta\)ABC là tam giác đều

Kết luận:  Để tam giác MNH là tam giác đều thì tam giác ABC phải là tam giác đều. 

 

 

Cô ơi lớp 7 chưa học đường trung bình ạ