K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2024

Px = 3x mũ 5 + 4x mũ 4 - 2x mũ 3 -                    5

Qx = - 3x mũ 5 - 4x mũ 4 + 2x mũ 3 - 3x mũ 2 + 1

----------------------------------------------------------------------------

Px + Qx = 6x mũ 5 + 8x mũ 4 - 4x mũ 3 -2x mũ + 3x mũ 2 + 4

b, ???

6 tháng 5 2024

nói giải thích cụ thể đi bạn 

 

a: Có 6*6=36 kết quả có thể xảy a

6 trong số những số kết quả đó là (1;1);(1;2);(1;3);(1;4);(1;5);(1;6)

b: A:"Tổng số chấm xuất hiện trong 2 lần gieo là 5"

=>A={(1;4);(2;3);(3;2);(4;1)}

a: Diện tích xung quanh là:

\(\left(40+50\right)\cdot2\cdot50=100\cdot90=9000\left(cm^2\right)\)

Diện tích bìa cần dùng là:

\(9000+2\cdot40\cdot50=9000+4000=13000\left(cm^2\right)\)

b: Thể tích thùng carton là:

\(40\cdot50\cdot50=100000\left(cm^3\right)\)

Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAK=ΔEHC

=>AK=HC

Xét ΔBKC có \(\dfrac{BA}{AK}=\dfrac{BH}{HC}\)

nên AH//KC

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBDH

b: ΔBAH=ΔBDH

=>BA=BD và HA=HD

ta có:BA=BD

=>B nằm trên đường trung trực của AD(1)

ta có: HA=HD

=>H nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1),(2) suy ra BH là đường trung trực của AD
d: Gọi M là giao điểm của CK với BA

Xét ΔBMC có

BK,CA là các đường cao

BK cắt CA tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔBMC

=>MH\(\perp\)BC

mà HD\(\perp\)BC

nên M,H,D thẳng hàng

=>BA,DH,CK đồng quy

1

a: R(x)-S(x)

\(=2x^3+x^2+x+2-x^3-x^2+x-2\)

\(=x^3+2x\)

R(x)+S(x)

\(=2x^3+x^2+x+2+x^3+x^2-x+2\)

\(=3x^3+2x^2+4\)

b: Đặt R(x)-S(x)=0

=>\(x^3+2x=0\)

=>\(x\left(x^2+2\right)=0\)

mà \(x^2+2>=2>0\forall x\)

nên x=0

1

a: Xét ΔNMA vuông tại M và ΔNBA vuông tại B có

NA chung

\(\widehat{MNA}=\widehat{BNA}\)

Do đó: ΔNMA=ΔNBA

b: ΔNMA=ΔNBA

=>NM=NB

c: Ta có: ΔNMA=ΔNBA

=>AM=AB

=>A nằm trên đường trung trực của MB(1)

Ta có: NM=NB

=>N nằm trên đường trung trực của MB(2)

Từ (1),(2) suy ra NA là đường trung trực của MB

d: Xét ΔNCK có

CB,KM là các đường cao

CB cắt KM tại A

Do đó: A là trực tâm của ΔNCK

=>NA\(\perp\)CK

6 tháng 5 2024

Đa thức nào bạn?

Câu 3:

1: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

=>\(AD=AE\)

2: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

mà HK\(\perp\)BC

nên A,H,K thẳng hàg

=>AK\(\perp\)BC tại K

ΔABC cân tại A

mà AK là đường cao

nên AK là phân giác của góc BAC

Câu 4:

\(f\left(-1\right)\cdot f\left(2\right)\)

\(=\left(-a+b-c+d\right)\cdot\left(8a+4b+2c+d\right)\)

\(=\left(-a+b+c-2c+d\right)\left(8a+4b+4c-2c+d\right)\)

\(=\left(-a-3a-2c+d\right)\left(8a+4\cdot\left(-3a\right)-2c+d\right)\)

\(=\left(-4a-2c+d\right)\left(-4a-2c+d\right)=\left(-4a-2c+d\right)^2\) là bình phương của một số nguyên