K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2020

Chắc áp dụng BĐT AM-GM á

2 tháng 9 2020

Bất đẳng thức sau đây đúng với mọi a, b, c không âm:

\(\left(ab+bc+ca\right)\left[\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}\right]\ge\frac{49}{18}+k\left(\frac{a}{b+c}-2\right)\)

với \(k=\frac{23}{25}\).

Note. \(k_{\text{max}}\approx\text{0.92102588865167}\) là nghiệm của phương trình bậc 5: 

15116544*k^5+107495424*k^4-373143024*k^3+280903464*k^2+209797812*k-227353091 = 0

1 tháng 9 2020

Bg

Gọi cạnh huyền của tam giác là a, hai cạnh góc vuông là b và c  (\(a,b,c\inℕ^∗\))

Theo đề bài: a = c + 1 và b + c = a + 4

Xét b + c = a + 4:

Mà a = c + 1

=> b + c = c + 1 + 4

=> b + c = c + 5

=> b - 5 = c - c

=> b - 5 = 0

=> b = 5 (cm)

Theo định lý Pi - ta - go, trong một tam giác vuông, ta có:

a2 = b2 + c2 

Vì a = c + 1

=> (c + 1)2 = 52 + c2 

=> c2 + 2c + 1 = 25 + c2 

=> 2c + 1 = 25

=> 2c = 24

=> c = 12 (cm)

Vậy các cạnh góc vuông của tam giác này là 5 cm và 12 cm

Bonus:

Cạnh huyền của góc vuông đó là: a = c + 1 = 12 + 1 = 13 (cm)

Vậy cạnh huyền của tam giác này là 13 cm

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn(O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D.a) Vì sao AD là đường kính của đường tròn(O)b) Tính góc ∠ACDc) Cho BC = 24cm; AC = 20cm. Tính đường cao AH và bán kính đường tròn(O)Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là trung điểm BC. Giả sử O nằm trong tam giác AMC hoặc O nằm giữa A và M. Gọi I là trung điểm AC. CMR:a) Chu vi tam giác...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn(O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D.
a) Vì sao AD là đường kính của đường tròn(O)

b) Tính góc ∠ACD
c) Cho BC = 24cm; AC = 20cm. Tính đường cao AH và bán kính đường tròn(O)

Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi M là trung điểm BC. Giả sử O nằm trong tam giác AMC hoặc O nằm giữa A và M. Gọi I là trung điểm AC. CMR:

a) Chu vi tam giác IMC lớn hơn 2R
b) Chu vi tam giác ABC lớn hơn 4R

Bài 3: Cho tam giác ABC có D, E, F theo thứ tự là trung điểm BC, CA, AB. G, H, I theo thứ tự là chân đường cao từ đỉnh A, B, C. Trực tâm tam giác ABC là S. J, K, L theo thứ tự là trung điểm của SA, SB, SC. Chứng minh rằng: 9 điểm D, E, F, G, H, I, J, K, L cùng thuộc đường tròn. ( Gợi ý: đường tròn đường kính JD)
Bài 4: Cho tam giác ABC nội tiếp(O), H là trực tâm tam giác ABC. Gọi D, E, F thứ tự là trung điểm của BC, CA, AB. Đường tròn tâm D bán kính DH cắt BC tại A1, A2, đường tròn tâm E bán kính EH cắt CA tại B1, B2, đường tròn tâm F bán kính FH cắt AB tại C1, C2.

a) : Chứng minh 3 đường thẳng DD' , EE' , FF' đồng quy ( DD' song song với OA, EE' song songvới OB, FF' song song với OC ).

b) Chứng minh 6 điểm A1, A2, B1, B2, C1, C2 nằm trên một đường tròn.

1
2 tháng 9 2020

Bài 1 :                                                      Bài giải

Hình tự vẽ //                                       

a) Ta có DOC = cung DC

Vì DOC là góc ở tâm và DAC là góc chắn cung DC

=>DOC = 2 . AOC (1)

mà tam giác AOC cân =>AOC=180-2/AOC (2)

Từ (1) ; (2) ta được DOC + AOC = 180

b) Góc ACD là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn

=>ACD=90 độ

c) c) HC=1/2*BC=12

=>AH=căn(20^2-12^2)=16

Ta có Sin(BAO)=12/20=>BAO=36.86989765

=>AOB=180-36.86989765*2=106.2602047

Ta có AB^2=AO^2+OB^2-2*OB*OA*cos(106.2602047)

<=>AO^2+OA^2-2OA^2*cos(106.2602047)=20^2

=>OA=12.5

1 tháng 9 2020

x - 4√x - 7 ( ĐKXĐ : x ≥ 0 ) ( x2 không tính được nha :)) )

= [ ( √x )2 - 2.2.√x + 4 ] - 11

= ( √x - 2 )2 - 11

( √x - 2 )2 ≥ 0 ∀ x ≥ 0 => ( √x - 2 )2 - 11 ≥ -11 ∀ x ≥ 0

Đẳng thức xảy ra <=> √x - 2 = 0

                             <=> √x = 2

                             <=> x = 4 ( bình phương hai vế và tmđk )

=> GTNN của biểu thức = -11 <=> x = 4 

1 tháng 9 2020

Ta có: \(2\left(2x^2+2x+1\right)=\left(5x+2\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x^2+2x+1\right)^2=\left(5x+2\right)^2\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow16x^4+32x^3+32x^2+16x+4=25x^4+20x^3+29x^2+20x+4\)

\(\Leftrightarrow9x^4-12x^3-3x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^4-12x^3\right)-\left(3x^3-4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)\left(3x^3-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{cases};x^3=\frac{1}{3}}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{\sqrt[3]{3}};\frac{4}{3}\right\}\)

1 tháng 9 2020

Bài của Huyen Trang bổ sung thêm tập xác định R nữa là ok!

1 tháng 9 2020

bài này lớp 8 học rồi nhé , bạn đặt đúng lớp ạ

Ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1< =>\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=1\)

\(< =>\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}=1\)

\(< =>\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}-\frac{2}{bc}+\frac{1}{a^2}+1=1\)

\(< =>\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}\right)+\left(\frac{2}{bc}-\frac{2}{bc}\right)+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{ca}=1-1=0\)

\(< =>\frac{2}{a^2}+\frac{2}{ab}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ca}=0< =>\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)^2+\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)^2=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{c}=0\\\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}\frac{1}{c}=-\frac{1}{a}\\\frac{1}{b}=-\frac{1}{a}\end{cases}}< =>b=c=-a}\)(*)

Thế (*) và giả thiết \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1< =>\frac{1}{a}+\frac{1}{-a}+\frac{1}{-a}=1\)

\(< =>\frac{1-1-1}{a}=1< =>-\frac{1}{a}=1< =>a=-1\)

Khi đó ta được \(b=c=-\left(-1\right)=1< =>\hept{\begin{cases}a=-1\\b=1\\c=1\end{cases}}\)

Nên \(P=\left(a-2b+4c\right)^{2019}=\left(-1-2+4\right)^{2019}=1^{2019}=1\)