K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

a) gọi d là ƯCLN ( 5n+4;4n+3 )

=> 5n+4 chia hết cho d và 4n+3 chia hết cho d

=> (5n+4)-(4n+3) chia hết cho d

=> 4.(5n+4) - 5(4n+3) chia hết cho d

=> 20n+16-20n-15 chia hết cho d

=>  1 chia hết cho d

=> d=1 => 5n+4/4n+3 là phân số tối giản (ĐPCM)

7 tháng 3 2018

giúp mình với

7 tháng 3 2018

\(x-\frac{5}{9}=\frac{-1}{3}\)

\(x=\frac{-1}{3}+\frac{5}{9}\)

\(x=\frac{2}{9}\)

7 tháng 3 2018

x-5/9=-1/3

x=-1/3+5/9

x=2/9

7 tháng 3 2018
Bài 2 vs 3 tự làm đc chứ bài 1 t cx đag tìm
7 tháng 3 2018

ko hiêu bài 1

7 tháng 3 2018

65/6 x hay : hay - hay +

7 tháng 3 2018

hon so

7 tháng 3 2018

Trả lời

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

~Hok tốt~

7 tháng 3 2018

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

7 tháng 3 2018

ab=21

7 tháng 3 2018

bang 21 nha

7 tháng 3 2018

đề thừa 1 cái \(\frac{7}{4}\)

2 tháng 4 2018

Ta có : 

\(B=\frac{1}{199}+\frac{2}{198}+\frac{3}{197}+...+\frac{198}{2}+\frac{199}{1}\)

\(B=\left(\frac{1}{199}+1\right)+\left(\frac{2}{198}+1\right)+\left(\frac{3}{197}+1\right)+...+\left(\frac{198}{2}+1\right)+\left(\frac{199}{1}-1-1-1-...-1\right)\)

\(B=\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+\frac{200}{197}+...+\frac{200}{2}+\frac{200}{200}\)

\(B=200\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}}{200\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)}=\frac{1}{200}\)

Vậy \(\frac{A}{B}=\frac{1}{200}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

2 tháng 4 2018

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\)   (1)

\(B=\frac{1}{199}+\frac{2}{198}+\frac{3}{197}+...+\frac{198}{2}+\frac{199}{1}\)     (2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}}{\frac{1}{199}+\frac{2}{198}+\frac{3}{197}+...+\frac{198}{2}+\frac{199}{1}}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}}{\left(\frac{1}{199}+1\right)+\left(\frac{2}{198}+1\right)+\left(\frac{3}{198}+1\right)+...+\left(\frac{198}{2}+1\right)+1}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}}{\frac{200}{199}+\frac{200}{198}+\frac{200}{197}+...+\frac{200}{2}+\frac{200}{200}}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}}{200\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{999}+\frac{1}{200}\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{1}{200}\)