K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2022

Bài giải :

Đổi : 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

Vận tốc của xe đạp là :

49,5 : 4,5 = 11 km/giờ

       Đáp số : 11km/giờ

29 tháng 3 2022

Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ

Vận tốc của xe đạp là:

        49,5 : 4,5 = 11 ( km/giờ )

            Đ/S:....

29 tháng 3 2022

Diện tích hình thang là :

 \(\frac{\left(2,4+1,6\right)\times0,5}{2}=1\left(m^2\right)\)

        Đáp số : 1m2

29 tháng 3 2022

Diện tích hình thang là :

( 2,4 + 1,6 ) x 0,5 x 2 = 4 ( m )

    Đ/S:......

29 tháng 3 2022

15 nha

DD
29 tháng 3 2022

Đổi: \(50cm=5dm;45cm=4,5dm\)

Diện tích xung quanh là: 

\(\left(8+5\right)\times2\times4,5=117\left(dm^2\right)\)

Diện tích đáy là: 

\(8\times5=40\left(dm^2\right)\)

Diện tích kính cần dùng là: 

\(117+40=157\left(dm^2\right)\)

Chiều cao mực nước là: 

\(4,5\times\frac{4}{5}=3,6\left(dm\right)\)

Thể tích nước trong bể là:

\(8\times5\times3,6=144\left(dm^3\right)\)

29 tháng 3 2022

Hình đây nha!loading...  

29 tháng 3 2022
Help me! Ai giỏi tin hok thì giúp mik ik! Please, please please?
29 tháng 3 2022

đề bài đâu bạn

29 tháng 3 2022

ghi mỗi bằng bao nhiêu ai mà hiểu được chứ

29 tháng 3 2022

A, ngọn lửa

B, thức trong mỗi giẻ láng giềng sang xin đêm về lửa đứng trong đèn ngày nắng,ngon lửa bay lên mặt trời.

C, sang và đứng

Đúng không?

29 tháng 3 2022

Đáy bé hình thang dài:

93x \(\dfrac{2}{3}\)= 62(m)

Chiều cao hình thang dài:

(93+62) x \(\dfrac{3}{5}\)= 93(m)

Còn lại là tính diện tích 

29 tháng 3 2022

Đáy bé của hình thang là

93 x 2/3=62( m)

Chiều cao của hình thang là:

( 93+62) x 3/5= 93( m)

Diện tích hình thang là:

( 93+ 62)x 93: 2= 7207,5( m2)

Đáp số: 7207,5 m2

29 tháng 3 2022

Bằng cách lặp lại từ

29 tháng 3 2022

`Answer:`

\(A=\frac{196}{197}+\frac{197}{198}\)

\(=\left(1-\frac{1}{197}\right)+\left(1-\frac{1}{198}\right)\)

\(=1-\frac{1}{197}+1-\frac{1}{198}\)

\(=\left(1+1\right)-\left(\frac{1}{197}+\frac{1}{198}\right)\)

\(=2-\left(\frac{1}{197}+\frac{1}{198}\right)\)

Mà \(\frac{1}{197}< \frac{1}{2}\) và \(\frac{1}{198}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{197}+\frac{1}{198}< 1\)

\(\Rightarrow2-\left(\frac{1}{197}+\frac{1}{198}\right)>1\) hay \(A>1\)

Mà \(B=\frac{196+197}{197+198}=\frac{393}{395}< 1\)

`=>A>B`