Tìm x biết:
a, 17-(43-|x|)=45
b, (x-2).(x+15)=0
c, 2x^2-3=29
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/5 ST1 = 1/6 ST2 hay 2/5 ST1 = 2/12 ST2
suy ra ST1 x 5 = ST2 x 12
ST1 = ST2 x 5/12
Coi .........
( bạn tự vẽ sơ đồ nhé. ST1 5 phần, ST2 12 phần )
ST1 là : 51 : ( 5 + 12 ) x 5 = 15
ST2 là : 51 - 15 = 36
Đ/s : ....................
Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là:
\(\frac{1}{6}\div\frac{2}{5}=\frac{5}{12}\)( số thứ hai)
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 12 = 17 (phần)
Số thứ nhất là:
51 : 17 . 5 = 15
Số thứ hai là:
51 - 15 = 36
\(\frac{-3}{4}+\frac{3}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{4}{9}+\frac{4}{7}\)
\(=\left(\frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}\right)+\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)+\frac{4}{9}\)
\(=-1+1+\frac{4}{9}\)
\(=\frac{4}{9}\)
\(\frac{1}{2}x+150\%x=2014\)
\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}x=2014\)
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\right).x=2014\)
\(2.x=2014\)
\(\Rightarrow x=1007\)
\(\frac{1}{2}x+150\%x=2014\)
=>\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}x=2014\)
=>x(\(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}\))=2014
=>x.2=2014
=>x=1007
vậy x=1007
\(2x+\left(x-3\right)=\frac{1}{2}\)
\(2x+x-3=\frac{1}{2}\)
\(3x-3=\frac{1}{2}\)
\(3x=\frac{1}{2}+3\)
\(3x=\frac{7}{2}\)
\(x=\frac{7}{2}:3\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{6}\)
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)
\(2A=2\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)
\(2A=2+\frac{2}{2}+\frac{2}{2^2}+...+\frac{2}{2^9}\)
\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{2}{2^8}\)
=>\(A=2+\frac{-1}{29}\)
=>\(A=\frac{57}{29}\)
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)
=> \(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\)
=> \(A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)
=> \(A=2+1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^9}\)
=> \(A=2-\frac{1}{2^9}\)
\(A=\frac{3n+2}{n-2}=\frac{3\left(n-2\right)+8}{n-2}=3+\frac{8}{n-2}\)
A nguyên khi \(\frac{8}{n-2}\) nguyên
=> \(8⋮n-2\) => \(n-2\inƯ\left(8\right)\)
=> \(n-2\in\left\{1;2;4;8;-1;-2;-4;-8\right\}\)
=> \(n\in\left\{3;4;6;10;1;0;-2;-4;-6\right\}\)
Áp dụng tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\)
\(\Rightarrow\frac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\)
\(\Rightarrow\frac{c}{a}=1\Rightarrow c=a\)
\(\Rightarrow a=b=c\left(ĐPCM\right)\)
a.\(17-\left(43-\left|x\right|\right)=45\)
\(\Leftrightarrow43-\left|x\right|=17-45\)
\(\Leftrightarrow43-\left|x\right|=-28\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=43+28\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=71\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-71;71\right\}\)
b. \(\left(x-2\right)\left(x+15\right)=0\Leftrightarrow x\in\left\{2;-15\right\}\)
c. \(2x^2-3=29\)
\(\Leftrightarrow2x^2=29+3\)
\(\Leftrightarrow2x^2=32\)
\(\Leftrightarrow x^2=32\div2\)
\(\Leftrightarrow x^2=16\)
\(\Leftrightarrow x^2=4^2=\left(-4\right)^2\)
Vậy x = 4 hoặc x = 4