Câu 1:cho hai góc aOb,bOc là hai góc kề nhau.Biết aOb=50 độ,bOc=130 độ
Vẽ tia Ot,Om lần lượt là tia phân giác của góc aOb,aOc
a)Tính tOb
b)Tính tOm
Giúp mình đi mai thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Õ vẽ ^xOz=35o^xOy = 70o
a. Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại. Vì trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox, ta có góc xOz < góc xOy (vì 35<70)
b. Tính ^zOy?
Vì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại
=>góc xOz + góc zOy = góc xOy
Mà góc xOy = 70o ; góc xOz = 35o
=> Góc zOy = 70o - 35o = 35o
c. Tính Oz là tia phân giác của góc ^xOy.Vì Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại và góc xOz = góc zOy ( do cùng bằng 35o
d. Gọi Om là tia phân giác của góc ^xOz. Tính góc mOy
Vì Om là tia phân giác của góc ^xOz
=>góc zOm = 1/2 góc xOz
mà góc xOz = 35o
=> Góc mOz = 35 : 2 = 17,5o
Ta có tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oy
=> góc moz + góc zoy = góc moy
mà góc moz = 17,5o ; góc zOy = 35o
=> Góc mOy = 52,5o
e. Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy
Vì tia Ot đối tia Ox
=> Góc tOx bẹt
=> Góc tOx = 180 độ
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
=> Góc xOy + góc tOy = góc tOx
Mà góc tOx = 180 độ; góc xOy = 70 độ
=> góc tOy = 180 - 70 = 110o
+, p=2 :
\(\Rightarrow p^2+44=4+44=48\) (hợp số loại)
+, p=3 :
\(\Rightarrow p^2+44=9+44=53\)(số nguyên tố thỏa mãn)
+, \(p>3\):
\(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1;3k+2: \(\left(k\inℕ^∗\right)\)
+,p=3k+1:
\(\Rightarrow\left(3k+1\right)^2+44=3n+1+44=3n+45⋮3\)(hợp số loại)
+, p=3k+2:
\(\Rightarrow\left(3k+2\right)^2+44=3m+1+44=3m+45⋮3\)(hợp số loại) \(\left(m;n\inℕ^∗\right)\)
Vậy p=3
10101.(\(\frac{10}{222222}+\frac{5}{222222}-\frac{8}{222222}\))
=10101.\(\frac{7}{222222}\)
=\(\frac{7}{22}\)
Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\) ta có :
\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(A< 1-\frac{1}{100}< 1\)
Vậy \(A< 1\)
Chúc bạn học tốt ~
Đặt A=\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)
Ta có
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3};\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4};...;\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)
\(=>A< \frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
<=>\(A< \frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
<=>\(A< \frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)\)
<=>\(A< \frac{1}{2}+\frac{49}{100}\)
<=>\(A< \frac{99}{100}< 1\left(\text{Đ}pcm\right)\)
Ta có :
\(\left(x-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(2018-\left(x-1\right)^2\le2018\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-1\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)
Vậy GTLN của biểu thức \(2018-\left(x-1\right)^2\) là \(2018\) khi \(x=0\) hoặc \(x=2\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có :
\(\left|x-5\right|\ge5\)
\(\Rightarrow\)\(\left|x-5\right|+120\ge120\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left|x-5\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-5=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=5\)
Vậy GTNN của biểu thức \(\left|x-5\right|+120\) là \(120\) khi \(x=5\)
Chúc bạn học tốt ~
\(\overline{7a4b}⋮4,7\)
\(\Rightarrow7+a+4+b⋮4,7\)
để chia hết 4 và 7 thì \(b=8\)
\(\Rightarrow\overline{7a48}⋮4,7\)
\(a=1\)thì \(7148\)ko chia hết ( loại )
\(a=4\)thì \(7448⋮4,7\)( lấy )
\(\Rightarrow a=4;b=8\)
ta được số \(7448\)
(1 - \(\frac{1}{15}\)) * (\(\frac{-3}{10}+\frac{1}{5}\))
= \(\frac{14}{15}\cdot\frac{-1}{10}=\frac{-7}{75}\)