K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3

Lời giải:
Để $(d_2)\parallel (d_1)$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} -7=2m+5\\ 2\neq -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -7=2m+5\Leftrightarrow m=-6\)

14 tháng 3

\(x^2\) + 3 = 0

\(x^2\) ≥ 0 \(\forall\) \(x\)

\(x^2\) + 3 ≥ 3 > 0 ∀ \(x\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

a: y=ax+b(a>0)

b: y=ax+b(a<0)

a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\left(\dfrac{12}{9}=\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

mà \(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

nên \(\widehat{HBA}+\widehat{HCA}=90^0\)

=>ΔABC vuông tại A

b: 

Xét ΔHAB có

M,N lần lượt là trung điểm của HA,HB

=>MN là đường trung bình của ΔHAB

=>MN//AB

Ta có: MN//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: MN\(\perp\)AC

Xét ΔCAN có

NM,AH là các đường cao

NM cắt AH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAN

=>CM\(\perp\)AN

14 tháng 3

6.(8 - \(x\)) = 4\(x\)

48 - 6\(x\) = 4\(x\)

 4\(x\) + 6\(x\) = 48

 10\(x\)       = 48

     \(x\) = 48 : 10

     \(x=4,8\)

Vậy \(x=4,8\)

14 tháng 3

6(8 - x) = 4x

<=> 48 - 6x = 4x 

<=> 48 = 6x + 4x 

<=> 48 = 10x

<=> x = \(\dfrac{24}{5}\) = 4,8

14 tháng 3

loading... loading... có sai hay chữ xấu thì mong bạn thông cảm nhaaaa

14 tháng 3

loading... loading... nếu sai hay chữ xấu mong bạn thông cảm nhaaaa

bài 9:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔAHB~ΔBCD

b: ta có: ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=9^2+12^2=225=15^2\)

=>BD=15(cm)

Ta có: ΔAHB~ΔBCD

=>\(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\)

=>\(\dfrac{AH}{9}=\dfrac{12}{15}\)

=>\(AH=9\cdot\dfrac{12}{15}=9\cdot\dfrac{4}{5}=7,2\left(cm\right)\)

Bài 10:

a: Xét ΔOEA vuông tại E và ΔODB vuông tại D có

\(\widehat{EOA}=\widehat{DOB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOEA~ΔODB

=>\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OA}{OB}\)

=>\(OE\cdot OB=OA\cdot OD\)

b: Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCDA vuông tại D có

\(\widehat{ECB}\) chung

Do đó: ΔCEB~ΔCDA

=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)

Xét ΔCED và ΔCBA có

\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó: ΔCED~ΔCBA