Cho tam giác ABC điểm D nằm giữa A và C(BD không vuông góc với AC) Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BM.chưng minh rằng AB<BE+BF/2
LỜI GIẢI HAY MÌNH K CHO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 xét hai tam giác AHB và tam giác AHC có:
AC= AB (cân)
AH là cạnh chung
góc ABH= gó ACH
=> hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn
bài 2
a) ta có tam giác ABC cân
và AH là đường cao => AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC
hoặc dùng kết quả 2 tam giác bằng nhau ở câu 1 để suy ra cũng dc
b)từ kết quả baì 1 suy ra hai góc bằng nhau
ta có tam giác ABH vuông tại H
HB=HC+1/2BC=5
sử dụng pytago
AH2 = AB2- BH2
1 ) \(f\left(3\right)\Rightarrow x=3\)
Vì \(3< 5\Rightarrow f\left(3\right)=-2.3+7,3=-6+7,3=1,3\)
2 ) Để \(A=x-\left|x\right|\) đạt GTLN <=> \(\left|x\right|\)đạt GTNN
Mà \(\left|x\right|\ge0\forall x\) => \(\left|x\right|\) có GTNN là 0 tại x = 0
=> \(A=x-\left|x\right|\)có GTLN là 0 tại x = 0
\(A=\frac{5n+1}{n+1}=\frac{5n+5-4}{n+1}=\frac{5\left(n+1\right)-4}{n+1}=5-\frac{4}{n+1}\)
Để \(5-\frac{4}{n+1}\) là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\frac{4}{n+1}\)là số tự nhiên
=> n + 1 là ước tự nhiên của 4 => Ư(4) = { 1; 2; 4 }
Ta có : n + 1 = 1 <=> n = 1 - 1 => n = 0 (TM)
n + 1 = 2 <=> n = 2 - 1 => n = 1 (TM)
n + 1 = 4 <=> n = 4 - 1 => n = 3 (TM)
Vậy n = { 0; 1; 3 } thì A là số tự nhiên
Để \(A=\frac{5n+1}{n+1}\in N\left(n\ne1\right)\) thì 5n + 1 chia hết cho n + 1
<=> 5n + 5 - 4 chia hết cho n + 1
=> 5(n + 1) - 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng:
n + 1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |