K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2016

toán này lớp 6 dạng cơ bản nha

2n-3=2n+1-4

=>4chia hết cho n+1

n=0,1,3,-2,-3,-5

8 tháng 4 2016

2n-3 chia hết n+1

=> 2n+2-5 chia hết n+1

Vì 2n+2 chia hết n+1=> -5 chia hết n+1

n+1 thuộc Ư(-5)={-1;1;5;-5}

=>n+1 ={-1;1;5;-5}

Thay vào rồi tình

8 tháng 4 2016

Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0. 
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x). 
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x. 
+ Thay x = 0 vào (1) ta được 
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0) 
=> 0 = 2.f(0) 
=> f(0) = 0 
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2) 

+ Thay x = -2 vào (1) ta được: 
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2) 
=> (-2).f(-1) = 0 
=> f(-1) = 0 
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3) 
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2

8 tháng 4 2016

thay x=0 ta có 0.f(-3)=2f(0)

                      ->2f(0)=0

                     ->f(0)=0 

               nên 0 là 1 nghiệm của f(x)

thay x=-2 ta có-2f(-5)=0.f(x)

                    ->   -2f(-5)=0

                   ->f(-5)=0

             nên -5 là 1 nghiệm của f(x)

   vậy f(x) có it nhất 2 nghiệm

8 tháng 4 2016

thayx=-2 ta có(-3)g(2)+g(-2)=0           (1)

thay x=2 ta có g(-2)+g(2)=4

                    ->3g(-2)+3g(2)=12             (2)

    lấy từng vế của (1)+(2) ta có

                 4g(-2)=12

            ->g(-2)=3

         Vậy g(-2)=3