K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

Xét TH1: X< 1 --> X-1 <0 , X- 3<0 -->\(\left|x-1\right|=1-x;\left|x-3\right|=3-x\)

Phương trình có dạng: 1 - X + 3 - X = 2X -1 <--> 4 - 2X = 2X - 1<--> 4X = 5 <--> X =5/4 ( loại vì X<1 )

Xét TH2 : 1\(\le x<3\Rightarrow\left|x-1\right|=x-1;\left|x-3\right|=3-x\)

Phương trình có dạng : X - 1 + 3 - X =2X -1 <--> 2 = 2X -1 <--> 2X = 3 <--> X=1,5(TM)

Xét TH 3: \(x\ge3\Rightarrow\left|x-1\right|=x-1;\left|x-3\right|=x-3\)

Phương trình có dạng : X -1 + X -3 =2X -1 <--> 2X -4 =2X -1 <--> 0X =3 (vô lí )

Vậy X = 1,5

9 tháng 4 2016

Gọi tia MD là tia đối của tia AM sao cho BM=MC

Xét tg AMB  và tg DMC

Có : góc AMB= góc CMD

AM=MD

BM=MC

=> tg AMB= tg CMD

Mà : MD+CD>MC

Nên : AM+AB>BM

24 tháng 4 2016

số bộ (x;y;z) có 0 bộ.Vì ta lấy xy.yz.xz=(xyz)2=\(-\frac{54}{455}\)

Ta biết một số bình phương lên sẽ không bao giờ âm suy ra có 0 bộ (x;y;z)

9 tháng 4 2016

đường trung trực là đường nối từ 1 đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh dối diện

k nha

9 tháng 4 2016

đường trung tuyến là đường nối từ 1 đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện

a.

Xét tam giác HAI vuông tại H và tam giác KAI vuông tại K:

A1 = A2 (AI là tia phân giác của BAC)

AI là cạnh chung

=> Tam giác HAI = Tam giác KAI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác IHK cân tại I

b.

AH = AK (Tam giác HAI = Tam giác KAI)

=> Tam giác AHK cân tại A

=> AHK = \(\frac{180-HAK}{2}\) 

mà ABC = \(\frac{180-BAC}{2}\) (Tam giác ABC cân tại A)

=> AHK = ABC mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị

=> HK // BC

c. Gọi M là giao điểm của AI và HK

Xét tam giác AHM và tam giác AKM có:

AH = AK (Tam giác AHI = Tam giác AKI)

A1 = A2 (AI là tia phân giác của BAC)

AM là cạnh chung

=> Tam giác AHM = Tam giác AKM (c.g.c)

=> AMH = AMK (2 góc tương ứng)

mà AMH + AMK = 180 (2 góc kề bù)

=> AMH = AMK = 90

=> AI _I_ HK

9 tháng 4 2016

22=4

32=9

42=16

52=25

...

20142=4056196

Ta có :

4=2.2

9=3.3

16=4.4

25=5.5

...

4056196=2014.2014

tự làm tiếp

\(1+\frac{1}{x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}}=\frac{43}{30}\)

\(\frac{1}{x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}}=\frac{43}{30}-1\)

\(\frac{1}{x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}}=\frac{13}{30}\)

Ta có:\(\frac{13}{30}=\frac{1}{\frac{30}{13}}=\frac{1}{2+\frac{4}{13}}=\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}=\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}\)

Vậy x=2; y=3; z=4

tớ không học lớp 7 không biết

9 tháng 4 2016

1 ngày nữa

9 tháng 4 2016

29 * 2 = 58 ngay

 dap so 58 ngay