K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Gọi số cần tìm là a 

Ta có : 
\(\left(a+\frac{2}{5}\right)\times2=a-3\)

\(a\times2+\frac{2}{5}\times2=a-3\)

\(a\times2-a+\frac{2}{5}\times2=-3\)

\(a+\frac{4}{5}=-3\)

\(a=-3-\frac{4}{5}\)

\(a=-\frac{15}{5}-\frac{4}{5}\)

\(a=-\frac{19}{5}\)

Vậy số cần tìm là \(-\frac{19}{5}\)

25 tháng 4 2018

Gọi a là số cần tìm.

Theo đề ta có:

2.(a + 2/5) = a -3 

2a + 4/5 = a - 3

2a - a = -3 - 4/5

a = -3,8

Vậy số cần tìm là -3,8

25 tháng 4 2018

P=\(\frac{2012-1}{2012}+\frac{2013-1}{2013}+\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}\)

  =\(1-\frac{1}{2012}+1-\frac{1}{2013}+1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}\)

  =\(4-\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}\right)\)

VẬY P<4

25 tháng 4 2018

\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\frac{2011}{2012}< 1\\\frac{2012}{2013}< 1\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}\frac{2013}{2014}< 1\\\frac{2014}{2015}< 1\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow P< 1+1+1+1=4}\)

25 tháng 4 2018

Dãy số trên có tất cả số 1 là :
[ ( 96 - 1 ) : 1 + 1 ] : 2 = 48 ( số ) 

TA có :

( 1 + 1 + 1 + ... + 1 ) + \(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{95.96}\right)\)

= 48 + \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{95}-\frac{1}{96}\right)\)

= 48 + \(\left(1-\frac{1}{96}\right)\)

= 48 + \(\frac{95}{96}\)

\(48\frac{95}{96}\)

TK nha !

25 tháng 4 2018

Hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây vì Trái Đất đang tự quay từ Tây sang Đông, nên ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao chuyển động ngược lại, mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây.

Tk nhá

25 tháng 4 2018

Buổi sáng thức dậy, nhìn về phía đông, bạn sẽ thấy ông mặt trời đỏ ối từ từ mọc lên. Thế mà có người dám bảo rằng mặt trời không mọc ở phía đông! Không lẽ lại có chuyện như vậy? 

Trước đây, người ta nghĩ trái đất phẳng, bầu trời tròn úp lên. Buổi sáng người ta thấy rõ ràng là mặt trời mọc lên ở phía đông, và lặn xuống phía tây vào buổi tối. Mắt người ta quen nhìn thấy thế, nên cũng quen miệng nói vậy thôi. Thực ra, trái đất hình cầu, quay quanh trục của nó, vì vậy mới có hiện tượng ngày và đêm. Phần trái đất hướng về phía mặt trời là ngày, phần bị che khuất là đêm. 

Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và mặt đất cũng lớn dần lên, vì vậy ta có cảm tưởng mặt trời "mọc" từ thấp lên cao. Cũng bởi vì trái đất quay về hướng đông, nên ta cũng thấy mặt trời "mọc" lên từ hướng đông. Đúng ra, chúng ta phải nói "trái đất quay về hướng đông, hướng về phía mặt trời". Nhưng nói vậy có lẽ dài dòng quá, nên người ta vẫn bảo "mặt trời mọc ở đằng đông". Tất nhiên, nói vậy là sai khoa học. 

chọn giúp mình nha

25 tháng 4 2018

Nấm không phải là thực vật bởi vì :

 - Nấm ko có rễ, thân, lá và ko có chất diệp lục.

 - Có mũ nấm, các phiến mỏng, cuống nấm, các sợi nấm.

 - Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng là : kí sinh, hoại sinh, cộng sinh.

=> Nấm ko có cấu tạo chính của thực vật và ko tự tạo đc chất dinh dưỡng nên ko đc coi là thực vật.

25 tháng 4 2018

-Nấm không thuộc nhóm thực vật, nấm nằm trong giới nấm.

- Vì nấm không có cấu tạo chính thức của thực vật và không thể tự tạo chất dinh dưỡng nên không được xếp vào nhóm thực vật

Bài 1: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot

sao cho  góc ∠xOy = 350 và góc ∠xOt = 700.

a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc yOt?

c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?

d) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt?

Bài 2: (2 điểm) Vẽ mộtΔDEF biết :  EF = 5 cm , DE = 3 cm , DF = 4 cm .Vẽ M là trung điểm của EF. Nối M với D, biết DM =  2,3 cm. Tính chu vi các tam giác có trong hình vẽ.

Bài 3:. Vẽ tam giác ABC biết AB = BC = CA = 4 cm. Hãy đo các góc BAC, ABC, ACB.

Bài 4: Cho điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm D thuộc tia AC và không trùng A, điểm E nằm ngoài đường thẳng BC. Trong ba tia EA, EB, ED tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

Bài 5: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A. Biết rằng ∠MAQ= 80o. Tính ∠MAP và ∠PAN.

Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho ∠xOy=60o , ∠xOz=120o

a) Chứng minh rằng Oy là tia phân giác của góc xOz

b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh rằng Oz là tia phân giác của góc yOt.

25 tháng 4 2018

1 tiết hả mk có.

25 tháng 4 2018

Đầu tiên: Rút gọn từng số hạng của A

Tiếp theo: Nhóm lại

Cuối cùng: Ra đáp án

A = 16/9 + 11/9 +9/11 +17/33 +11/39 + 2/13

A= (16/9+11/9) + (9/11+17/33) + (11/39+2/13)

A=3+4/3+17/39=62/13

25 tháng 4 2018

a.b=BCNN(a;b).UCLN(a;b)=8820 vì UCLN(a;b)=21

=>a chia hết cho 21 và b chia hết cho 21

=> a=21m và b=21n;(m;n)=1 và m;n là số tự nhiên khi đó:a.b=21m.21n=441.m.n=8820

=>m.n=20.sau đó tìm các cặp số (m;n) sao cho (m;n)=1.

=> a=21m=21.4=84;còn b=21n=21.5=105

25 tháng 4 2018

                       \(M=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}.\) Nhân với 2 cả hai vế:

được:          \(2M=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{99}}\)  Suy ra :     \(M=2M-M=1-\frac{1}{2^{100}}\)

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

25 tháng 4 2018

Gợi ý: Trên trục số, số liền sau là số bên phải, số liền trước là số bên trái.

a) Số liền sau của

2 là 3

-8 là -7

0 là 1

-1 là 0

b) Số liền trước của

-4 là -5

0 là -1

1 là 0

-25 là -26

c) Số nguyên a là số 0. (liền trước là số âm 1, liền sau là số dương 1)

1 tháng 1 2020

35*9+35=315+35=350