K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1.Trên nửa mặt phẳng bừ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xoy=35 độ,xoy=70 độa.chứng tỏ Oy là phân giác của xoz?b.Vẽ đường tròn (O;3cm)cắt tại các tia ox,oy,oz lần lượt tại các điểm A,B,C .Nối AB,BC,CA.Biết giao điểm của hai đoạn AC và OB là I .Kể tên tam giác (vẽ hình hộ mik nhé)Bài 2.Trên tia Ox ,lấy 2 điểm M và N sao cho Om=2cm,ON=4cm1.chứng tỏ M là trung điểm của đoạn On2.Vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1.Trên nửa mặt phẳng bừ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xoy=35 độ,xoy=70 độ

a.chứng tỏ Oy là phân giác của xoz?

b.Vẽ đường tròn (O;3cm)cắt tại các tia ox,oy,oz lần lượt tại các điểm A,B,C .Nối AB,BC,CA.Biết giao điểm của hai đoạn AC và OB là I .Kể tên tam giác (vẽ hình hộ mik nhé)

Bài 2.Trên tia Ox ,lấy 2 điểm M và N sao cho Om=2cm,ON=4cm

1.chứng tỏ M là trung điểm của đoạn On

2.Vẽ đường thẳng yz đi qua O sao cho góc xoy =120 độ.vẽ các đoạn thẳng AM,AN .Viết tên tam giác có trong hình (vẽ hình hộ mk nhé)

Bài 3 .Cho góc xoy =45 độ..Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=4cm.Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB=4cm,Oc=7cm

a, Nối AB,AC,có mấy tam giác đc tạo thành,kể tên

b.Tính độ dài đoạn thẳng BC

c,Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.Tính số đo góc yOm?

d.vẽ đường tròn (O;4cm).trong 3 điểm A,B,C điểm nào thuộc (O,4cm)?Vì sao( vẽ hình hộ mk)

0
25 tháng 4 2018

kQ : 20/10

6 tháng 5 2019

vì sao kết quả như vậy

25 tháng 4 2018

Ta có : \(A=\frac{2010^{2011+1}}{2010^{2010+1}}=\frac{2010^{2012}}{2010^{2011}}\)

Lại có  \(B=\frac{2010^{2012+1}}{2010^{2011}}=\frac{2010^{2013}}{2010^{2011}}\)

Suy ra \(\frac{2010^{2012}}{2010^{2011}}< \frac{2010^{2013}}{2010^{2011}}\)

=> A < B

Chúc bạn thi tốt

25 tháng 4 2018

hi my name is tung

25 tháng 4 2018

Hello . Nice to meet you . My name is Trang

25 tháng 4 2018

\(A=1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{2018}\)

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{2017}\)

\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{2018}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{2018}\right)\)

\(A=2-\left(\frac{1}{2}\right)^{2018}\)

25 tháng 4 2018

ta có: \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2018}}\)

\(\Rightarrow2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2017}}\)

\(\Rightarrow2A-A=2-\frac{1}{2^{2018}}\)

\(A=2-\frac{1}{2^{2018}}\)

25 tháng 4 2018

A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260

A = (2 + 22) + (23 + 24) + ... + ( 259 + 260)

A = 1.(2 + 22) + 22(2 + 22) + ...+ 258.(2 + 22)

A = 1 . 6 + 22 . 6 + ... + 258 . 6

A = 6 . (1 + 2+... + 258\(⋮\)3

Vậy A \(⋮\)3.

~~~
Mấy phần kia làm tương tự nhé.

#Sunrise

25 tháng 4 2018

A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 260

A = ( 2 + 22 + 23 + 25 ) + ... + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

A = 2.( 1 + 2 + 4 + 8 ) + ... + 257.( 1 + 2 + 4 + 8 )

A = 2 . 15 + ... + 257 . 15 chia hết cho cả 3 và 5

Làm tương tự với A chia hết cho 7 ta nhóm ba số liên tiếp với nhau

25 tháng 4 2018

 Ta thấy : 1 = 1

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}< \frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}< \frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=1\)

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{15}< \frac{1}{8}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{8}=1\)

...

\(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{63}< \frac{1}{32}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{32}=1\)

\(\Rightarrow B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{63}< 1+1+1+1+1+1=6\)

25 tháng 4 2018

Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\); ... ; \(\frac{9999}{10000}< \frac{10000}{10001}\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{9999}{10000}\)\(M=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{10000}{10001}\)

\(\Rightarrow C^2< C.M=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{9999}{10000}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{10000}{10001}\right)=\frac{1}{10001}\)

Mà \(\frac{1}{10001}< \frac{1}{10000}\)\(\Rightarrow C^2< \frac{1}{10000}=\left(\frac{1}{100}\right)^2\)

\(\Rightarrow C< \frac{1}{100}\)

25 tháng 4 2018

a ) Số học sinh thích đi Đầm Long là :

 45 x \(\frac{1}{3}\)= 15 ( học sinh )

Số học sinh còn lại là :

45 - 15 = 30 ( học sinh )

Số học sinh thích đi Khoang Xanh là :

30 x \(\frac{2}{3}\)= 20 ( học sinh )

Số học sinh thích đi Đào Ngọc Xanh là :

30 - 2 0 = 10 ( học sinh )

Vậy địa điểm Khoang Xanh được các bạn chọn đi nhiều nhất

b ) Tỉ số phần trăm của các bạn học sinh chọn đi Đảo Ngọc Xanh so với cả lớp là :

 \(\frac{10.100}{45}\%\)= 22,22%

25 tháng 4 2018

Lựa chọn đi khoang xanh đươc các bạn lựa chọn đông nhất

25 tháng 4 2018

đùa thui, mún vẽ góc huk cần thước đo hả? Mình cũng biết cách vẽ một số góc thoy! Thước eke 60* ~~~> giúp vẽ đc góc 60* và 30*, còn thước eke 45* giúp vẽ góc 45*
còn mún vẽ tia phân giác của một góc mà huk dùng thc' đo góc, có thể dùng compa, thước hai lề, thước chia khoảng để vẽ đóa. Em xem trong chương trình lớp 7 sẽ có các cách hướng dẫn vẽ tia phân giác đóa!

( dấu * là độ đó mk không bt vt như thế nào đành vt thế)

6 tháng 10 2018

ờ.. mún vẽ góc 45 độ thì vẽ 1 hình vuông sau đó kẽ đường chéo từ 1 góc đến góc đối diện bên dưới (hoặc trên)