K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

\(\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\right).x=1\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right).x=1\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\right).x=1\)

\(\frac{12}{25}.x=1\)

\(x=1:\frac{12}{25}\)

\(x=\frac{25}{12}\)

26 tháng 4 2018

Có góc xOt + góc yOt=180' (2 gocke bu)

           130' + góc yOt =180'

                      goc yOt=180'-130'

                      gocyOt=50'

Có góc yOt+góc tOz=góc yOz(Ot nằm giữa Oz và Oy)

           50'+goctOz=100'

                 góc tOz=100'-50'

                 góc tOz=50'

26 tháng 4 2018

b,co  gocyOt=goc tOz=50'

suy ra Ot là phân giác của xOy

5 tháng 11 2021

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}\)

=\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}\)

=\(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)\)

=\(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)\)

\(=1-\frac{2}{x+1}\)

mình tháy bạn ko đề kết quả của phép tính nên chỉ lm được đến đây thôi

26 tháng 4 2018

 Ba loại máy cơ đơn giản đã học là: đòn bẩy; ròng rọc; mặt phẳng nghiêng. 

Cấu tạo của đòn bẩy là:

- Gồm điểm tựa O

- Trọng lượng của vật cần nâng vào đầu của đòng bẩy.

Cấu tạo của ròng rọc là:

-Gồm bánh xe có rãnh để mắc dây và có thể quay quanh trục

cấu tạo mặt phẳng nghiêng là:

Mình ko bt

Có 2 loại ròng rọc là:

- Ròng rọc cố định

-Ròng rọc động

26 tháng 4 2018

có 3 loại máy cơ đơn giản. có 2 loại ròng rọc

26 tháng 4 2018

\(\frac{20}{9}-x=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{8.9}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}=\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{20}{9}-x=\frac{2}{9}\Rightarrow x=\frac{20}{9}-\frac{2}{9}=\frac{18}{9}=2\)

Vậy x = 2.

k cho mk nha

\(2\frac{2}{9}-x=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\)

\(2\frac{2}{9}-x=\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}\)

\(2\frac{2}{9}-x=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(2\frac{2}{9}-x=\frac{1}{3}-\frac{1}{9}\)

\(2\frac{2}{9}-x=\frac{3}{9}-\frac{1}{9}\)

\(2\frac{2}{9}-x=\frac{2}{9}\)

\(x=2\frac{2}{9}-\frac{2}{9}\)

\(x=2\)

Vậy x = 2