K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

\(A=\left(x^3x^2x^3\right).\left(yy^4\right).\left(-\frac{5}{4}.\frac{2}{5}\right)=-\frac{1}{2}x^8y^5\)

\(B=\left(x^5xx^2\right).\left(y^4y^2y^5\right).\left(-\frac{3}{4}.\frac{-8}{9}\right)=\frac{2}{3}x^8y^{11}\)

16 tháng 4 2016

chắc không

16 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)

b.

Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)

=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)

mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 180/2 = 90

=> AM _I_ BC

( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)

BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> BM = CM = 10/2 = 5

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:

AB^2 = BM^2 + AM^2

13^2 = 5^2 + AM^2

AM^2 = 169 - 25

AM = 12

Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12

AG = 8

16 tháng 4 2016

Ta có :

3x2+2y2=77

=) x = 3

và y = 5

Vậy x = 3 ; y = 5

16 tháng 4 2016

Ta có :

3x2 + 2y2 = 77

=) x = 3

và y = 5

Vậy x = 3 : y = 5

16 tháng 4 2016

1.(2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0

Th1:(2x + 1)=0                                         Th2:x-2=0

=>2x=-1                                                   =>x=2

=>\(\frac{-1}{2}\)

Th3:5-3x=0

=>3x=5

=>x=\(\frac{5}{3}\)