Bài 1 : Tìm số số hạng của dãy số 7 ; 11 ; 15 ; 19 ; …. ; 2015
Bài 2 :
Tìm số số hạng của dãy số 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 10 ; 11 ; ….. ; 2014 ; 2015
Bài 3 :
Cho dãy số: 2 ; 6 ; 12 ; 20 ; …. ; 10100
Hỏi dãy trên có bao nhiêu số hạng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Hiệu vận tốc hai xe: $30-18=12$ (km/h)
Hiệu quãng đường người đi xe máy so với người đi xe đạp cho đến khi gặp nhau: $24$ (km) (chính là đoạn AC)
Hai xe gặp nhau sau khi xuất phát: $24:12=2$ (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc: 7 giờ + 2 giờ = 9 giờ.
b.
Có 2 trường hợp:
TH1: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía sau xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24+6=30$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $30:12=2,5$ (giờ)
TH2: Khoảng cách 2 xe là 6 km và xe đạp phía trước xe máy
Hiệu độ dài quãng đường 2 xe đi được lúc này: $24-6=18$ (km)
Hai xe cách nhau 6 km sau: $18:12=1,5$ (giờ)
Số tiền bán sau khi giảm là : 100%+8%=108%
Sau khi giảm 10%, số tiền bán là : 100%-10%=90%
Tổng số tiền lãi và vốn là : 108%:90%=120%
Lãi số % là : 120%-100%=20%
Giải:
Giá sau khi giảm là: 100% - 10% = 90% (giá)
Giá sau khi giảm bằng: 100% + 8% = 108% (vốn)
Ta có: 90% giá = 108% vốn
Giá bằng: 108% : 90% = 120% (vốn)
Nếu không giảm giá thì lãi so với vốn chiếm số phần trăm là:
120% - 100% = 20% (vốn)
Đáp số: 20% vốn.
Sau khi bán, người đó còn lại số gạo tẻ là:
\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\) (số gạo tẻ ban đầu)
Sau khi bán, người đó còn lại số gạo nếp là:
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\) (số gạo nếp ban đầu)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}\) số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{1}{3}\) số gạo nếp.
\(\Rightarrow\) Số gạo tẻ ban đầu \(=\dfrac{4}{3}\) số gạo nếp ban đầu.
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần là: 280 : 7 = 40 (kg)
Lúc đầu số gạo tẻ là: 40 x 4 = 160 (kg)
Lúc đầu số gạo nếp là: 40 x 3 = 120 (kg)
Đáp số: 160kg gạo tẻ
120kg gạo nếp
Giả sử tất cả xe 35 học sinh, vậy tổng số học sinh là: 14 x 35 = 490 học sinh
Số học sinh nhiều hơn số đăng kí là: 490 – 454 = 36 (học sinh)
Số học sinh trên mỗi xe 35 học sinh nhiêu hơn xe 29 học sinh là:
35 – 29 = 6 (học sinh).
Số xe chở 29 học sinh là: 36: 6 = 6 (xe)
Số xe chở 35 học sinh là: 14 – 6 = 8 (xe)
#include <iostream>
#include <vector>
// Đếm số ước dương của n
int demUoc(int n) {
int dem = 0;
for (int i = 1; i <= n; ++i) {
if (n % i == 0) ++dem;
}
return dem;
}
// Tìm số có nhiều ước nhất
int soNhieuUocNhat(const std::vector<int>& mang) {
int maxUoc = 0, soMax = mang[0];
for (int so : mang) {
int uoc = demUoc(so);
if (uoc > maxUoc) {
maxUoc = uoc;
soMax = so;
}
}
return soMax;
}
int main() {
std::vector<int> mang = {12, 6, 15, 10, 24, 30};
std::cout << "Số có nhiều ước dương nhất: " << soNhieuUocNhat(mang) << std::endl;
return 0;
}
Thể tích hình lập phương cạnh 10cm là V1 = 10x10x10 = 1000 (cm3)
Phần thể tích hình lập phương cạnh 20cm ngậm nước là V2 = 20x20x12 = 4800 (cm3)
Vnước + V1 = Sđáy x 10cm (1)
Vnước + V2 = Sđáy x 12cm = Sđáy x 10cm + Sđáy x 2cm (2)
Từ (1) và (2) ta có: Vnước + V2 = Vnước + V1+ Sđáy x 2cm
Sđáy = (V2 – V1): 2 = (4800 – 1000): 2 = 3800: 2 = 1900 (cm3)
Diện tích đáy bể là: 1900cm2
(n-2x397)=4x250
(n-2-397)=1000
n-2=1000+397
n-2=1397
n=1397+2
n=1399
Tổng của 5 bao gạo là:
40 + 48 + 60 + 44 + 25 = 217 (kg)
*Sơ đồ số phần bằng nhau sau khi lấy ra 1 bao gạo nếp.
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần)
⇒ Tổng số gạo còn lại ⋮ 4
Do 217 không chia hết cho 4 mà trong 5 bao gạo chỉ có bao 25kg là không chia hết cho 4. Vậy nên ta sẽ thử xem hiệu giữa 217 và 25 có ⋮ 4 không.
Ta có: 217 - 25 = 192
Nhận xét: 192 ⋮ 4.
⇒ Có 1 bao gạo nếp nặng 25kg.
Sau khi lấy ra bao gạo nếp 25kg, ta còn lại: 192kg
Tổng của số bao gạo nếp còn lại là: 192 : 4 = 48 (kg)
Do 40kg là số cân nặng nhỏ nhất nên bao gạo nếp còn lại nặng 48kg. Lúc đầu có số ki-lô-gam gạo nếp là:
25 + 48 = 73 (kg)
Đáp số: 73 kg gạo nếp
Bài 1:
Bài 3:
Dãy số này có quy luật tăng thêm 2,4,6,8,…
Công thức tổng quát của dãy số có thể được biểu diễn bằng: an=n2+1
=> Phương trình: n2+1=10100
n2 = 10099
n \(\approx\) 100,495
Do n là số nguyên => n = 100
Vậy dãy số có 100 số hạng.